MỤC LỤC
Đối t−ợng, vật liệu nghiên cứu sử dụng trong đề tài gồm các giống lúa mới chọn tạo ngắn ngày có triển vọng do tr−ờng Đại học Nông nghiệp I và Viện Cây lương thực - Cây thực phẩm chọn tạo, với 2 giống đối chứng là Bắc thơm số 7 (đối chứng về chất l−ợng) và giống khang dân 18 (đối chứng về năng suất). Nhằm cung cấp cho sản xuất những giống lúa ngắn ngày, năng suất cao chất l−ợng tốt, khả năng chống chịu cao và thích ứng rộng. - Chăm sóc: dặm cây bị chết sau cấy, t−ới tiêu n−ớc hợp lý, làm cỏ bón phân, phòng trừ sâu bệnh hại theo quy trình kỹ thuật.
- Số lá mạ: Đếm số lá mạ ở mỗi dòng giống lúa rồi tính trung bình - Màu sắc lá mạ: Quan sát tổng thể màu sắc lá mạ rồi đánh giá theo thang điểm. + Tổng số nhánh trên khóm: Đếm tất cả các nhánh trên một khóm ở giai đoạn lúa đẻ nhánh tối đa rồi tính trung bình. - Chiều cao cây: đo 10 cây mẫu từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt) của mỗi ô thí nghiệm, tính trung bình.
Mạ đ−ợc gieo muộn và khô, gieo theo hàng mỗi hàng một giống với l−ợng 5 gam, chiều dài mỗi hàng 50cm, hàng cách hàng 10cm, có xen giống đối chứng chống (Xuân số 2) và đối chứng nhiễm (CR203), thí nghiệm đ−ợc tiến hành tuần tự cho các giống với 3 lần nhắc lại. Sử dụng 10 chủng bạc lá của Bộ môn Công nghệ sinh học tr−ờng ĐH NNI Hà Nội (bảng 3.2), đ−ợc nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, dùng kéo lây nhiễm nhúng vào dung dịch có nồng độ vi khuẩn 108 cắt đỉnh lá lúa vào thời kỳ cuối đẻ nhánh đến làm đòng. Theo dừi, đo đếm sự phỏt triển của vết bệnh vào ngày 21 sau lõy nhiễm trên các dòng giống lúa đ3 đ−ợc lây nhiễm rồi phân thành 3 mức bệnh.
Theo dừi sự phỏt triển của bệnh bạc lỏ ở ngoài đồng ruộng trong điều kiện tự nhiên vào giai đoạn lúa cuối đẻ nhánh - trỗ bông - chín, đánh giá và phân cấp dựa trên diện tích vết bệnh theo thang điểm 9 cấp của IRRI. Dùng ph−ơng pháp nghiên cứu của IRRI và Viện Bảo vệ thực vật: nuôi rầy trưởng thành để có đủ số lượng rầy non (tuổi 2) thả vào hộp mạ thí nghiệm. Theo dừi sinh trưởng phỏt triển lỳa ở ngoài đồng ruộng và mức độ gõy hại của rầy nâu trên nền tự nhiên, đánh giá và phân cấp theo thang điểm 9 của IRRI (như thang điểm đánh giá theo phương pháp nhân tạo).
- Năng suất thực thu: thu năng suất của ô thí nghiệm, phơi thóc khô ở 14% độ ẩm, cân năng suất ô thí nghiệm, quy ra năng suất cho 1 ha. - Chiều dài hạt gạo, tỷ lệ dài/rộng, tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ bạc bụng được xác định theo phương pháp của Viện lúa quốc tế (IRRI). - Hàm lượng Amylôse được xác định theo phương pháp Jiung, so màu trên máy quang phổ tử ngoại khả kiến HELIOS ALPHA.
Như vậy, thời tiết khí hậu đ3 ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa trong vụ mùa 2006. Các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, số giờ nắng và lượng nước bốc hơi đều trái với quy luật nhiều năm (ít hoặc nhiều hơn trung bình nhiều năm), cây lúa sinh tr−ởng phát triển kém, khả năng đẻ nhánh kém, thời gian sinh trưởng bị rút ngắn, quá trình tích lũy chất khô bị hạn chế, năng suất lúa ch−a cao, ch−a bộc lộ hết tiềm năng, năng suất của các giống lúa trong sản xuất. Gia Lộc là một trong số 12 huyện thị thuộc tỉnh Hải D−ơng, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện.
Năng suất hàng năm biến động từ 59,12- 63,52 tạ/ha, cao hơn nhiều so với năng suất bình quân của tỉnh và th−ờng có năng suất hàng năm cao nhất so với 12 huyện thị trong toàn tỉnh. Cơ cấu giống lúa trong sản xuất đang có xu h−ớng giảm dần, diện tích gieo cấy giống dài ngày, trung ngày và tăng diện tích gieo cấy giống ngắn ngày (bảng 4.4). Vì vậy, rất cần những giống lúa có thời gian sinh tr−ởng ngắn, năng suất chất l−ợng cao, khả năng chống chịu tốt, thích ứng rộng để dần thay thế cho những giống lúa hiện có trong sản xuất đang có xu h−ớng thoái hoá.
Đất đai của huyện Gia Lộc có địa hình tương đối bằng phẳng, nhưng cũng có nhiều loại đất khác nhau: vàn cao, vàn, vàn trũng. - Số lá mạ tr−ớc khi đ−a ra ruộng cấy gần nh− không có sự sai khác giữa 2 mùa vụ và giữa các giống mới đ−ợc chọn tạo so với giống đối chứng, số lá. - Sức sinh trưởng của tất cả các dòng triển vọng mới chọn tạo đều ở mức trung bình, t−ơng đ−ơng với giống BT7 và KD18.
- Thời gian sinh trưởng của các dòng triển vọng đều tương đương hoặc ngắn hơn so với BT7 và Khang dân 18, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất, đặc biệt thời gian sinh trưởng của 2 dòng là PC6 và N50 rất ngắn (97 ngày ở vụ mùa và 132 ngày ở vụ xuân), ngắn hơn so với đối chứng từ 7 - 9 ngày, rất có ý nghĩa đối với sản xuất trong việc tăng vụ, luân canh cây trồng và né tránh thiên tai. Nếu so với chiều cao của BT7, dòng N46 có chiều cao tương đương, các dòng còn lại đều có chiều cao thấp hơn. Tuy nhiên, không có sự sai khác nhiều giữa các dòng khi so sánh với nhau và so với đối chứng ở cùng thời vụ.
- Khả năng đẻ nhánh của các dòng triển vọng khá cao, Chỉ có PC6 và N91 có số nhánh/khóm thấp hơn chút ít, số dòng còn lại đều có số nhánh bằng hoặc cao hơn so với giống đối chứng. Do điều kiện ngoại cảnh ở vụ xuân không thuận lợi nên tổng số dảnh/khóm ở vụ xuân 2007 đều thấp hơn so với vụ mùa 2006. Đây là đặc tính tốt của các dòng lúa có triển vọng mới đ−ợc chọn tạo, góp phần làm tăng khối l−ợng 1000 hạt, tăng năng suất và sản l−ợng khi thu hoạch.