24 Bài tập Luyện thi Đại học Môn Hóa dạng Điều chế, Nhận biết và Xác định công thức cấu tạo

MỤC LỤC

Dạng bài điều chế

Từ CH4 cùng các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế axit Foocmic; Anđêhit Axêtic; Etylenglycol; Rượu Allylic. Chỉ dùng một thuốc thử, hãy tìm cách phân biệt các chất đã điều chế ở trên Bài số 90. Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá cùng các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác.

Từ các chất vô cơ, điều kiện cần thiết và nguyên liệu chính là CH4.

Dạng bài nhận biết và tách chất

Khi ôxi hoá không hoàn toàn bằng rượu Êtylic bằng O2 có xúc tác người ta thu được hỗn hợp các chất. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng biệt các chất có trong hỗn hợp đó ?.

Dạng bài tìm công thức cấu tạo từ công thức phân tử đơn giản

Viết phương trình phản ứng xảy ra và nhận biết các sản phẩm thu được bằng phương pháp hoá học. Chưng cất dung dịch sau khi trung hoà thu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơI rượu B. Cho toàn bộ E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH thì thu được 43,2 gam Ag.

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este; Cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam; Sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng X với dung dịch NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối và p gam hỗn hợp hai rượu là đồng đẳng kế tiếp. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp A với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một rượu đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp.

Xác định công thức phân tử, viất công thức cấu tạo của các chất có trong hỗn hợp A. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,25 mol/l thu được muối của một axit cacboxylic và hai hỗn hợp rượu. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết este, đưa nhiệt độ về 00C, áp suất trong bình lúc này là P.

Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hai rượu no đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đ.v.C và hỗn hợp hai muối. Cho hỗn hợp hai muối trên tác dụng với một lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được hỗn hợp hai axit hữu cơ no. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn Bài luyện tập số 17.

Chứng minh rằng khối lượng phân tử của Aminiôaxit có một nhóm amin và một nhóm axit là một số lẻ. Viết phương trình phản ứng khi cho axit á – aminôpropionic tác dụng với Na2CO3; CuO; CH2OH. Viết các phương trình phản ứng chuyển hoá Êtan thành các chất sau : CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH, HOCH2CH2OH,.

CH 2 COOH

Biết rằng A vừa tác dụng được với dung dịchNaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. Chất A tác dụng với Na; Chất B làm mất mầu dung dịch Br2; Chất C không tác dụng với Na và dung dịch Br2. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, B nếu trong phân tử của chúng đều có nhóm – NH2.

Hai chất đồng phân A và B (Một chất lỏng và một chất rắn) có thành phần. Công thức cấu tạo của A nếu A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm Amino ở vị trí á. Cho m gam hỗn hợp hai aminoaxit no đều chứa một chức axit, một chức amin tác dụng với 110 ml dung dich HCl 2M thu được dung dịch A.

Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp hai aminoaxit trên và cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng của bình tăng thêm 32,8 gam.

HMnO

A (Mùi trứng thối). NaCl NaCl NaCl. CaCO3 CaCO3 Bài số 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau. Bài số 4 : Hoàn thành sơ đồ biến hoá và viết các phương trình phản ứng 23. C và có CTĐG là NH2O. A3 là một Ôxit của Nitơ có tỷ lệ. b) Hoàn thành sơ đồ phản ứng. a) Bổ túc chuỗi phản ứng, viết các phương trình (Mỗi mũi tên là một phương trình). Cho biết B là khí dùng nạp cho các bình chữa lửa, A là khoáng sản phổ biến dùng để sản xuất vôi sống. b) Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ. Mặt khác, nếu đốt nóng 24 gam hỗn hợp A và cho một luồng khí CO đi qua để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 20 gam chất rắn và khí D. Lọc lấy kết tủa B, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch D, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn F và dung dịch E.

Cho F vào dung dịch HCl dư thu được 4.48 lít khí H2 .Cho NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 24 gam chất rắn. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư được kết tủa C, nung nóng C đến khối lượng không đổi, được hỗn hợp chất rắn E. - Cốc có Al : Không có khí thoát ra, nhưng nếu lấy dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH thấy có mùi khai bay ra.

Trong phòng thí nghiệm khi điều chế hiđro bằng phản ứng giữa kẽm và axit sunfuric loãng tại sao người ta cho thêm vào hỗn hợp phản ứng ít giọt dung dịch đồng sunfat. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 1,4 gam chất rắn B3 gồm 2 oxit kim loại (các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi .Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.

Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn, đem hoà tan hết chất rắn bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 26,880 lít khí NO. Viết các phương trình phản ứng hoá học điều chế K, Ba, Al từ hỗn hợp trên sao cho khối lượng từng kim loại không thay đổi. Lấy 1/2 dung dịch B cho khí Cl2 đi qua đến khi phản ứng hoàn toàn, đun nóng, thêm dung dịch NaOH tới dư, thu được kết tủa D.

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 4 chất rắn này vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (Điều kiện tiêu chuẩn). Đun nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,124 gam chất rắn.

Lấy 1/2 dung dịch A, cho dung dịch NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6 gam. Viết phương trình phản ứng chứng minh rằng các ion Fe2+, SO32- trong dung dịch vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá ?.