Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hoá 9

MỤC LỤC

Bài 4

Nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng trình phản ứng cho các thí nghiệm sau

Có hỗn hợp 3 chất hữu cơ: C6H6 ; C2H5OH ; CH3COOC2H5 nêu phơng pháp tách riêng từng chất, viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, biết hợp chất hữu cơ có khối lợng phân tử rất lớn. Nung M trong bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình tăng 5 lần so với áp suất ban đầu (thể tích chất rắn trong bình coi không đáng kể).

Chất rắn còn lại sau khi nung có khối lợng 6,6 g đợc đem hoà tan trong lợng d dung dịch HCl thấy còn 3,2 g chất rắn không tan. Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ, trong đó C có khối lợng phân tử lớn nhất nhng nhỏ hơn 100 đvC.

Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm đốt cháy sắt trong khÝ oxi

C có thể điều chế trực tiếp từ C2H5OH, B và C có khả năng làm mất màu dung dịch Br2, và có khối lợng phân tử khác nhau.

Phần hớng dẫn giải đề thi

    Làm sạch vết dầu nhờn (hỗn hợp hiđrocacbon) dùng ét xăng vì ét xăng cũng là hỗn hợp hiđrocacbon có số nguyên tử cacbon trong thành phần ít hơn, có thể hòa tan dầu nhờn. Vậy công thức phân tử của x là C2H4O2. a) Dùng kim loại Ba cho vào từng dung dịch, các dung dịch đều có khí thoát ra, đó là khí H2 :. – Kết tủa nào tan ra, có khí thoát ra là BaCO3, dung dịch tơng ứng là K2CO3, dung dịch dùng hoà tan là HCl. – Dung dịch không hoà tan đợc BaCO3 là BaCl2. b) Lấy mỗi dung dịch một ít, cho lần lợt vào các dung dịch còn lại, hiện tợng. + Khí còn lại cho qua ống đựng CuO nung nóng, nếu bột CuO vẫn màu đen. Lấy mỗi lọ 1 ít hoá chất với thể tích bằng nhau trong 5 ống nghiệm, nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng ống nghiệm, ống nghiệm nào chuyển màu đỏ là ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.

    Hai lọ còn lại (dd NaCl và H2O) lấy mỗi lọ một ít, đun cho nớc bay hơi nếu là dung dịch NaCl sẽ có muối NaCl khan xuất hiện, còn lại là H2O. Từ phân tử khối và thành phần phân tử tìm đợc các chất hữu cơ có 2 công thức phân tử: C2H4O2 và C3H8O. – F không phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH : F không có nhóm –OH.

    Mặt khác 2 hiđrocacbon trong (X) không cùng CTTQ nên 2 hiđrocacbon có công thức TQ : CnH2n+2 và CmH2m–2. Ghép các công thức ở cột phải cho phù hợp với các khái niệm ở cột trái. c) Chất có độ tan phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ là chất (c). d) Chất có độ tan không phụ thuộc vào nhiệt độ là chất (a). Các phơng trình phản ứng:. Các phơng trình hoá học của phản ứng :. Vì CO chỉ khử đợc những oxit kim loại đứng sau Al trong dãy HĐHH nên có 2 trờng hợp xảy ra :. Kim loại phải tìm đứng sau Al trong dãy HĐHH và Oxit của nó bị CO khử. Trờng hợp này không thoả mãn vì Ca đứng trớc Al trong dãy HĐHH và CaO không bị khử bởi CO. Kim loại phải tìm đứng trớc Al trong dãy HĐHH và oxit của nó không bị CO khử. II- hớng dẫn giải Đề thi vào các lớp chuyên hoá. Thành phần chính của thuỷ tinh là : Na2SiO3 và CaSiO3. a) Hiện tợng : Có khí không màu thoát ra, dung dịch vẩn đục rồi trở nên trong suốt nếu Na d. + Cho dd NaAlO2 vào dung dịch NaHSO4, sau phản ứng lọc lấy phần dung dịch và phần kết tủa riêng. Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch HCl, hiện tợng nh sau : – Nhận ra CuO : tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh.

    Cô cạn dung dịch lấy CH3COONa khan rồi cho phản ứng với H2SO4 đặc thu đợc CH3COOH, rồi cho phản ứng với C2H5OH theo phản ứng hoá este thu đợc CH3COOC2H5. – Có các tia sáng bắn ra thành các hạt màu nâu (Fe3O4) bám trên thành bình. – Sợi dây sắt bị ngắn dần đi và co tròn thành giọt ở dầu sợi dây. Nhiệt toả ra từ phản ứng trên làm sắt nóng chảy và tạo thành giọt cầu do hiện tợng sức căng bề mặt. b) Trong quá trình làm thí nghiệm có thể xảy ra trờng hợp sợi dây thép bị rơi xuống, do vậy cần để lại một lớp nớc dể tránh khả năng dây thép bị rơi, tiếp xúc với đáy bình làm bình bị nứt vỡ. (Học sinh có thể giải thích lớp nớc dới. đáy bình để tránh hiện tợng tăng nhiệt độ đột ngột làm nứt vỡ bình).

    – Vì hai hiđrocacbon ở thể khí ở điều kiện thờng, mạch thẳng và khi cho tác dụng với khí clo có chiếu sáng mỗi hiđrocacbon đều cho 2 sản phẩm chứa một nguyên tử clo nên công thức cấu tạo của chúng là : CH3–CH2–CH3 và CH3–CH2–C. – Vì thể tích bình, nhiệt độ không đổi và thể tích chất rắn không đáng kể nên số mol khí tỉ lệ thuận với áp suất trong bình. – Hai kim loại, kim loại nào tan đợc trong dung dịch NaOH là Al, còn lại là Mg.

    – Nhỏ vào dung dịch vài giọt axit H2SO4 đặc, đun nóng thấy xuất hiện lớp chất lỏng nổi lên trên có mùi thơm : có mặt C2H5OH. – Cho vài giọt H2SO4 đặc vào chất rắn rồi đun nóng nhẹ, thấy có hơi mùi giấm thoát ra : có CH3COONa. – Hoà tan chất rắn vào nớc rồi cho phản ứng với dung dịch Ag2O/NH3, đun nhẹ, thấy có phản ứng tráng bạc : có glucozơ.

    Vì sau phản ứng với NaOH chỉ cho 1 muối và 1 chất hữu cơ nên este trong hỗn hợp là do rợu và axit trong hỗn hợp tạo thành.