MỤC LỤC
Phương pháp cân đối được sử dụng để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về lƣợng của các yếu tố với lƣợng của các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó có thể xác định ảnh hưởng của các yếu tố. Về nguyên tắc, phương pháp này đòi hỏi phải xác định đựơc các ngƣỡng, các định mức để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ nguồn vốn, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng, các nhà đầu tư, các đối tượng quan tâm khác cần phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng nhƣ mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước tiên cần căn cứ vào số liệu trên bảng cân đôi kế toán để so sánh tổng số tài sản và tổng nguồn vốn giữa đầu kỳ và cuối kỳ để thấy đƣợc quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng nhƣ khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.
Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động và sử dụng vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Giả định nếu tổng tài sản tăng lên thì tổng nguồn vốn phải tăng lên một khoản tương ứng, đó có thể là một khoản nợ đã tăng lên hoặc một khoản tăng lên trong vốn chủ sở hữu.
Tuy nhiên nếu tỷ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệu quả. Tỷ số thanh toán nhanh: Được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thanh tiền, hay còn gọi là tài sản có tính thanh khoản.
Nếu tồn kho quá thấp sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất và hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, chƣa kể nhiều khi doanh nghiệp phải dự trữ hàng tồn kho nhằm tránh sự biến động tăng giá hàng tồn kho. Ngoài ra chỉ tiêu này còn thể hiện tốc độ luân chuyển vốn hàng hoá của doanh nghiệp, có nghĩa là nếu tốc độ nhanh thì cùng một mức doanh thu nhƣ vậy doanh nghiệp đầu tƣ vào hàng tồn kho thấp hơn hoặc cùng số vốn nhƣ vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ đạt cao hơn.
Các tỷ số tài chính đều ở dạng phân số, vì vậy mỗi tỷ số tài chính tăng hay giảm phụ thuộc vào hai nhân tố là mẫu số và tử số của nhân tố đó, mặt khác các tỷ số tài chính còn ảnh hưởng đến nhau. Hay nói cách khác mỗi tỷ số tài chính có thể đƣợc trình bày bằng một vào tỷ số tài chính khác.
Phương trình này cho thấy ROA phụ thuộc vào hai nhân tố là: thu nhập của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu là bao nhiêu ( Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu ) và một đồng tài sản tản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu ( Vòng quay tổng tài sản).
+ Do trình độ lao động, trình độ của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, cũng nhƣ tinh thần làm việc và tinh thần trách nhiệm trong công việc của họ. + Do loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay doanh nghiệp thương mại hay doanh nghiệp hỗn hợp.
+ Quản lý nợ phải thu: Quy định về điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn đƣợc nợ, hạn mức nợ sau khi đã kiểm tra các thang bậc đánh giá cho từng tiêu chí cụ thể về khả năng thanh toán, doanh thu dự kiến, lịch sử thanh toán, cơ sở vật chất. Vì thế, nhà quản lý cần phải tập trung vào quản trị tiền mặt để giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng tiền, đồng thời ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ doanh nghiệp hoặc của bên thứ ba.
Ngoài ra có thể triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông bất thường theo yêu cầu của chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ít nhất 2/3 số thành viên Hội Đồng Quản Trị, trưởng ban kiểm soát, 2/3 số kiểm soát viên, cổ đông sáng lập hoặc nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 10% cổ phần của công ty liên tục trong 6 tháng. + Kết hợp giữa việc giảm tỷ trọng nợ phải trả và tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đang có hướng nâng cao khả năng độc lập về tài chính, nhƣng với tỷ trọng nợ phải trả chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn qua các năm cho thấy mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp còn thấp, phụ thuộc nhiều vào chủ nợ, chủ yếu là các ngân hàng, hầu hết tài sản của doanh nghiệp đều được đầu tư bằng nguồn vốn đi vay.
Để tăng tỷ số này công ty phải đẩy mạnh công tác bán hàng để tăng doanh thu hoặc cũng có thể giảm tổng tài sản xuống bằng cách làm tốt công tác quản lý tiền mặt để giảm lƣợng tiền tồn quỹ không sinh lợi tránh ứ đọng vốn tiền mặt, làm tốt công tác tín dụng thu hồi nợ tránh bị chiếm dụng vốn, giảm lƣợng hàng tồn kho..mà trong tình hình hiện tại của doanh nghiệp thì nên giảm lƣợng tiền mặt tồn quỹ chỉ để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh một số khoản nợ đến hạn và giảm lƣợng hàng tồn kho xuống mức có thể chấp nhận đƣợc. Năm 2009 chỉ tiêu này giảm xuống thấp nhất trong ba năm, nguyên nhân là do trong năm giá cả hàng hoá tăng cao làm tăng giá vốn hàng bán, cộng với việc công tác quản lý chi phí của công ty kém hiệu quả làm gia tăng tổng chi phí, dẫn đến giảm lợi nhuận trước thuế, làm giảm chỉ tiêu „ lãi trước thuế và lãi vay‟ ( EBIT ), làm giảm khả năng thanh toán lãi vay của công ty.
Năm 2009 thì do giảm cả hai nhân tố là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và tổng tài sản trên vốn cổ phần, điều này làm cho tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ giảm. Qua đẳng thức Dupont tổng hợp ta có thể thấy nguyên nhân chính làm cho tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần giảm là do tỷ suất sinh lợi trên doanh thu giảm.Vì vậy công ty cần phải đẩy mạnh công tác quản lý chi phí để có thể giảm chi phí, tăng lợi nhuận sau thuế.
+ Công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp năm 2008 là tốt hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn so với 2 năm còn lại, cần nghiên cứu, phân tích và đề xuất biện pháp nhằm duy trì kết quả của năm 2008 đã đạt đƣợc. + Mặc dù năm 2009 công tác tồn kho là tốt nhƣng nhìn chung thì lƣợng hàng tồn kho còn nhiều, cần tìm biện pháp giảm lƣợng hàng tồn kho nhằm đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Lƣợng tiền mặt tồn quỹ nhiều có thể đả bảo cho doanh nghiệp một khả năng thanh toán cao nhƣng nó lại làm cho hoạt động của doanh nghiệp là không hiệu quả, không mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp; chứng tỏ doanh nghiệp để tiền mặt nhàn rỗi quá nhiều, tiền mặt chƣa đƣợc sử dụng một cách hiệu quả nhƣng đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Trong năm 2008 lƣợng hàng tồn kho cuối năm của công ty là khá cao nhƣng đó là chủ ý của ban giám đốc doanh nghiệp, và thự tế cho thấy hành động đó đã giúp doanh nghiệp thu về lợi nhuận đáng kể năm 2009, cải thiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
+ Thay vì vay nợ quá nhiều, doanh nghiệp có thể tiến hành liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc khác ngành nhằm mở rộng mặt hàng kinh doanh: Liên kết là hình thức hợp tác mà qua đó các doanh nghiệp không những tăng đƣợc vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn học tập đƣợc kinh nghiệm quản lý, tiếp thu đƣợc tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ từ phía doanh nghiệp hợp tác. Vì vậy biện pháp tốt nhất để tiết kiệm chi phí này là nâng cao ý thức của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty phải có ý thức tiết kiệm chi phí trong tƣng công việc và hành động của mình để giảm thiểu chi phí đến mức hợp lý nhất; Ví dụ nhƣ từ việc sử dụng điện thoại, văn phòng phẩm, máy in, tiết kiệm điện, tiết kiệm nước.