MỤC LỤC
- Gv nhận xét tiết học dặn học sinh về nhà xem và nhớ lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ để chuẩn bị cho tiết sau. Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên đó gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng đó cần có gạch nối ví dụ Pa- ri.
Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. - Đại từ xưng hô là được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: Tôi,chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó. Bên cạnh các từ nói trên người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: Ông,bà,.
Danh từ làm vị ngữ ( từ chị trong 2 câu trên) phải đứng sau từ là. - Học sinh về nhà xem và nhớ lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ để chuẩn bị cho tiết sau.
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?. Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC THU - ĐÔNG 1947 + Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh - thắng nhanh, kết thúc chiến tranh cuía thỉûc dán Phạp?. + Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc như thế nào?.
+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta?. * Binh âoaìn quán duì nhaíy duì xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. * Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Kạn.
* Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng âạnh lãn Tuyãn Quang. * Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn khi địch vừa nhảy dù xuống đã rơi vào trận địa phục kờch cuớa bọỹ õọỹi ta. * Trên đường số 4 ta chặn đánh địch ở đèo Bông Lau và giành thắng lợi lớn.
* Trên đường thuỷ, ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị đốt cháy trên dòng sọng Lọ. Thế nhưng đường rút quân của chúng cũng bị ta chặn đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng. Ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của địch lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của kháng chiến.
+ Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đã phá tan âm mưu đánh nhanh - thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực. - GV nhaôn xeùt tiết học, dặn dò HS về nhà trình bày lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 trên lược đồ và chuẩn bị bài học sau. + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta.
+ Cơ quan đầu não của kháng chiến tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc.
- GV nhận xĩt, chốt ý: Đồ sành sứ mà chúng ta biết là những đồ gốm đã được tráng men, chạm khắc những hoa văn tinh xảo lên đó nên trông chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt còn có những đồ sứ được làm bằng đất sét trắng một cách tinh xảo. - GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở.
+Gạch, ngói hoặc nồi đất…được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?. - GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ.
Vì ngói được làm từ đất sét đã được nung chín nên khô và rất giòn.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. - Bảng phụ viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học : 3 phần chính của biên bản cuộc họp. Kiểm tra : Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình của người mà em thường gặp.
*KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề - Cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm đôi khoanh tròn trước chữ cái trường hợp cần viết biên bản và trình bày ý kiến. - Gọi học sinh nêu những trường hợp không cần ghi biờn bản và núi rừ lớ do những trường hợp đó tại sao không cần ghi biên bản. Đại hội chi đội :Ghi lại các ý kiến chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng thực hiện.
Ví dụ: Biên bản đại hội chi đội, biên bản bàn giao tài sản, biên bản xử lí vi phạm giao thông, biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
- Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. Sau đó dán tờ phiếu khổ to đã chuẩn bị lên bảng để học sinh đọc lại. Để giúp các em nắm chắc cách chia số tự nhiên cho số thập phân.
Tiét luyện tập hôm nay chúng ta sẽ ôn tập củng cố về kiến thức chia số tự nhiên cho số thập phân. Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài : Chia số thập phân cho số thập phân.
-Chuẩn bị bài sau : Nhớ lại một câu chuyện đã nghe , tìm đọc một câu chuyện nói về những người đã đóng góp sức mình chống đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến đựơc cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
- Gv và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp đó có cần ghi biên bản không?. - Gv nhắc học sinh chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của 1 biên bản. - Gv cho học sinh cùng muốn viết biên bản cho cuộc họp nào đó vào 1 nhóm.
- Dặn học sinh sửa lại biên bản vừa lập ở lớp, về nhà quan sát và ghi lại kết quả giám sát hoặt động của 1 người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn đầu tuần 15. - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời vaên. - Qua hai ví dụ em hãy nêu cách chia số thập phân cho số thập phân.
Củng cố dặn dò: Gv gọi học sinh nêu lại quy tắc Chia số thập phân cho số thập phân. 0 số ta bỏ dấu phẩy ở số chia và dời dấu phẩy của số bị chia sang phải 2 chữ số. Nên ta bỏ dấu phẩy số chia và dời dấu phẩy của số bị chia sang phải 2 chữ số.
- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.