Nghiên cứu so sánh hiện tượng đồng âm và đa nghĩa trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU

Về khái niệm từ, quan niệm của chúng tôi như sau: xét từ phương diện cấu tạo, từ có thể là từ đơn tiết, như: ăn, ngủ, chạy, nhảy, cười, nói, nghe, đánh, giúp.., chúng cũng có thể là đa tiết (bao gồm cả từ phức là những từ có ít nhất 01 âm tiết vô nghĩa như: vui vẻ, trẻ trung, động đậy, kín mít…, hoặc cả 02 âm tiết đều có nghĩa tiềm tàng như: ngưỡng mộ, nhẫn tâm…, và từ ghép là những từ mà các âm tiết đều có nghĩa như:. kiêng cữ, động lòng, thù ghét, miễn giảm…, đại bộ phận chúng thường có cấu tạo 02 âm tiết), Những từ đa tiết như trên, thuộc vào một trong những kiểu kết hợp: (i) cả hai âm tiết vốn là những từ Hán Việt không có khả năng hoạt động độc lập, (ii) một hoặc tất cả các âm tiết không có nghĩa xác đi ̣nh, (iii) mối quan hệ giữa các âm tiết có tính chất cố định, thành ngữ. Một nội dung quan trọng của LA là so sánh từ ĐÂ và ĐN trong hai ngôn ngữ Việt, Hán, do đó, ĐV cơ bản trong tiếng Hán cũng cần được xác đi ̣nh rõ ràng: (i) về cấu tạo, cũng như trong TV, ĐV cơ bản trong tiếng Hán cũng là những ĐV nhất thể ba ngôi, chúng có thể là những ĐV đơn tiết như: 说 (thuyết) nói, 走 (tẩu) đi, 看 (khán) thăm, xem, nhìn…, cũng có thể là những ĐV đa tiết (phần lớn là những ĐV có cấu tạo 02 âm tiết) như: 参观 (tham quan) tham quan, 家庭 (gia đình) gia đình, 好看 (hảo khán) đẹp, dễ coi….Chúng tôi cũng xem là đối tượng khảo sát của LA những ĐV có cấu tạo từ 03 âm tiết trở lên như: 礼拜四 (lễ bái tứ) chỉ thứ năm, 缩手缩脚 (súc thủ súc giảo)…vì những ĐV này cũng có đầy đủ những đặc điểm của những ĐV khác đồng cấp với chúng như từ nên không có lí do gì để gạt bỏ chúng.

NHỮNG ĐểNG GểP CỦA LUẬN ÁN

Ở một góc độ nào đó, những đồng nhất và khác biệt trong TV và THHĐ thể hiện ở HT từ ĐÂ, từ ĐN và HT từ vừa ĐÂ vừa ĐN đã được LA chứng minh, kiến giải một cách có cơ sở khoa học từ việc thống kê, mô tả và đối chiếu ở diện rộng và từ một số phạm trù hẹp song có tính phổ quát trong hai ngôn ngữ. Trong một chừng mực nào đó, những số liệu này sẽ đem đến những lợi ích nhất định cho việc biên soạn giáo trình từ vựng ngữ nghĩa học, từ điển đồng âm TV, giáo trình dạy TV cho người nước ngoài, giáo trình dạy tiếng Hán cho người Việt cũng như rất thuận tiện cho việc tra cứu nhanh trong quá trình học TV, tiếng Hán.

BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

TỪ VÀ CẤU TRÚC NGHĨA TỪ

    “chó” thì có nghĩa hoặc là một tập hợp khái quát các con chó, hoặc là các đặc trưng bản chất chung của chúng.”, (2) Thuyết ý niệm (ideational) hay tâm lý (mentalistic) cho rằng “nghĩa của một biểu thức là cái ý niệm hay quan niệm gắn với nó trong tư duy của những ai biết và hiểu được biểu thức đó.”, (3) Thuyết. Theo chúng tôi, HTCL của từ là một phương thức cấu tạo từ (CTT), nhờ đó một từ mới thuộc phạm trù từ loại này được tạo ra từ một từ loại khác mà vẫn giữ nguyên vỏ âm thanh, đồng thời tạo ra ý nghĩa mới có quan hệ nhất định với ý nghĩa của từ xuất phát và nhận những đặc trưng ngữ pháp mới (thể hiện ở khả năng kết hợp và chức năng làm thành phần câu) khác với đặc trưng ngữ pháp của từ xuất phát.

    VAI TRề CỦA CHỮ VIẾT TRONG VIỆC NGHIấN CỨU HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM VÀ HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA

    Và những hậu quả của nó là: (1) chữ viết che mất bộ mặt thật của ngôn ngữ, (2) chữ viết ngày càng ít biểu hiện cái mà nó phải biểu hiện và cái xu hướng muốn lấy nó (chữ viết) làm cơ sở lại càng mạnh thêm dẫn tới đảo ngược mối quan hệ chính đáng và hiện thực giữa chữ viết và ngôn ngữ, (3) nó tác động đến ngôn ngữ và làm cho ngôn ngữ thay đổi (trong những ngôn ngữ văn học) thậm chí là tạo ra những quái thai của chính tả. Theo Cao Xuân Hạo, nhược điểm của chữ Quốc ngữ chính là ở chỗ “nó có tính chất thuần túy ghi âm và hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ biểu hiện nghĩa mà lẽ ra nú phải đảm đương, và nhược điểm ấy bộc lộ rừ nhất và tai hại nhất là trong các trường hợp các từ ĐÂ vốn có rất nhiều trong TV [….] Bỏ chữ Hán và chữ Nôm là một tai họa không còn hoán cải được nữa nhưng người ta còn có thể bổ cứu cho sự mất mát này bằng cách dạy chữ Hán như một môn bắt buộc ở trường phổ thông.

    VỀ DANH XƯNG “TỪ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA”

    Một số tác giả như: Nguyễn Văn Tu [138], Đỗ Hữu Châu [23]… tuy có bàn tới mối quan hệ giữa từ ĐÂ và từ ĐN khi giới thuyết về HT phân li các nét nghĩa thành các ĐVĐÂ song chỉ dừng ở một mức độ rất sơ sài. Các nhà Hán ngữ học cũng có xu thế tách rời vấn đề từ ĐÂ và vấn đề từ ĐN thành hai vấn đề riêng biệt và cũng chỉ dừng ở mức độ thảo luận sơ lược về mối quan hệ giữa từ ĐÂ và từ ĐN khi nói về các ĐV ĐÂĐH mà thôi.

    TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA NGHĨA

    Trong ngôn ngữ học, những tiêu chí thường được dùng để xác định một ĐVĐN là: (1) tiêu chí SL nghĩa (có từ 2 nghĩa trở lên), (2) tiêu chí quan hệ (giữa các nét nghĩa của một ĐVĐN hiện vẫn còn tồn tại mối quan hệ nào đó với nhau), (3) tiêu chí từ nguyên (có quan hệ về từ nguyên học). Điểm khác biệt cơ bản giữa những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG và những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂKG là ở chỗ: những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG vẫn còn tồn tại một mối liên hệ về nghĩa nào đó trong khi đó những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂKG thì không.

    GIỚI HẠN CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA

    Đỗ Hữu Châu [17, tr.48] đã đề ra tiêu chuẩn tách từ ĐÂ như sau: “nếu HT chuyển nghĩa xảy ra một cách cá biệt mà ngày nay không thể giải thích mối quan hệ giữa nghĩa ấy với các nghĩa khác của từ thì có thể tách nghĩa ấy thành một từ ĐÂ hay một quán ngữ…” Tới công trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt [1981, tr.232], Đỗ Hữu Châu còn cho rằng: “khó khăn nhất là phân biệt từ ĐÂ và từ nhiều nghĩa. Nguyễn Thiện Giáp [47, tr.188] thì chủ trương vận dụng tiêu chuẩn “ngữ nghĩa”, ông viết: “khi một ý nghĩa của một ĐV nhiều nghĩa bị phân hoá xa đến mức cái nghĩa tố chung vốn có của ý nghĩa này với các ý nghĩa khác của từ trở nên không quan yếu đối với nó nữa, đặc trưng cho ý nghĩa này là một nghĩa tố khác, chính nghĩa tố đó đưa từ nhập vào một trường HT mới, khi đó có thể coi như đã xuất hiện một từ mới.”.

    VỊ TRÍ CỦA TỪ ĐỒNG ÂM CÙNG GỐC TRONG TỔNG THỂ TỪ ĐỒNG ÂM TIẾNG VIỆT

    Song cũng phải thừa nhận một thực tế là cũng như một số các đường hướng phân loại khác, sự phân loại này chưa bao giờ được áp dụng và kiểm chứng một cách triệt để trên một khối ngữ liệu đủ lớn để xem năng lực giải thích của chúng thế nào mà mới chỉ dừng ở việc chứng minh sự tồn tại của các phương pháp phân loại này mà thôi. Chẳng hạn, chúng tôi cũng sẽ đặc biệt chú ý tới việc đối chiếu cấu trúc biểu niệm, biểu vật (HT đa nghĩa biểu niệm, đa nghĩa biểu vật) trong tiếng Hán với TV thông qua việc so sánh một số đg, dt, tt… thuộc lớp từ vựng cơ bản của 02 ngôn ngữ.

    TIỂU KẾT

    Trong TĐ THHĐ 2005, cũng có 2 loại ĐVĐÂ được thu thập, xử lí là: (1) Các ĐV ĐÂCG ngữ nghĩa còn gọi là những ĐV ĐÂĐH (chúng có hình văn tự giống nhau, có nghĩa khác nhau song những ĐV này hiện vẫn còn cảm nhận được mối liên hệ về nguồn gốc - ngữ nghĩa giữa chúng). Trong từ điển, những ĐV này vừa được phân tách thành các đầu mục riêng biệt vừa được phân biệt bằng các kí số Ả rập 1,2,3…đánh ở phía trên bên phải như: 月1 (nguyệt) tháng và: 月2 (nguyệt) trăng; 满月 1 (mãn nguyệt) đầy tháng, đầy cữ trẻ con và: 满月2 (mãn nguyệt) chỉ trăng rằm… (2) Các ĐV ĐÂKG ngữ nghĩa còn gọi là những ĐV ĐÂDH (chúng có hình văn tự khác nhau, có nghĩa khác nhau, giữa những ĐV này không còn cảm nhận được bất cứ mối liên hệ nào về nguồn gốc - ngữ nghĩa).

    HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM TRONG TIẾNG VIỆT 1. Tổng quan về hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt

    Bao gồm cả những ĐVĐÂ ngẫu nhiên và những ĐV ĐÂCG ngữ nghĩa, chiếm SL nhiều nhất là những ĐV có cấu tạo đơn tiết (bao gồm cả từ đơn tiết và hình vị cấu tạo từ), song tiết (từ ghép, từ phức) và một số ít các ĐV có cấu tạo 03 âm tiết và 04 âm tiết vốn là những ngữ cố định như: tiểu tư sản I d. Những ĐVĐÂ gốc Hán hiện chiếm SL đông đảo nhất trong tổng thể từ ĐÂTV. Những ĐVĐÂ gốc Hán một mặt, tương tác với nhau tạo ra những loạt ĐÂ thuần chất. 989)… Một mặt, thông qua PTCL đối với những ĐV có cấu tạo song tiết và một số ít là các ĐV có cấu tạo 04 âm tiết (chủ yếu là chuyển hóa thành hai từ loại và một số ít là chuyển hóa trong nội bộ một từ loại) đã tạo nên một PT CTT chủ yếu của TV, làm tăng thêm vốn từ song tiết cho TV. Ăn cơm mớiI , nói chuyện cũ (tng) Ngôi nhà này vừa mớiII xây xong Có thực mớiIII vực được đạo (tng) Cảnh mớiIV đẹp làm sao. Anh biết người nàoI trong tấm ảnh NàoII thấy ai đâu. Chờ nó ăn xong đã nàoIII NàoIV, có giỏi thì đánh đi !. Doanh nghiệp này nợ nhiều hơn cóII. Cơ hội ngàn năm cóI một. Lúc cóIII phải nghĩ khi túng thiếu CóIV cứng mới đứng đầu gió Nó chỉ ăn cóV một bát cơm. Những hiện tượng đồng âm khác a) Đồng âm giữa một tính từ - yếu tố tình thái Thí dụ 77:. a2) Phải chăng2 nguyên nhân việc đó là như vậy b) Đồng âm giữa động từ - yếu tố tình thái.

    (2) Bảng 2.2. Bảng thống kê các ĐV ĐÂ trong TĐTV 2006:
    (2) Bảng 2.2. Bảng thống kê các ĐV ĐÂ trong TĐTV 2006:

    ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ HTĐÂ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ

    Theo quan điểm của chúng tôi, việc phân loại các ĐVĐÂ của tiếng Hán dựa vào các tiêu chí hình – âm – nghĩa và tiêu chí SLÂT tham gia cấu tạo nên các ĐVĐÂ là cách phân loại hợp lí, khoa học và có sức giải thích cao còn các cách phân loại xuất phát từ những góc độ khác, tiêu chí khác cũng có giá trị tham khảo, có ích với thực tiễn nếu được tiến hành một cách nghiêm túc, triệt để. Còn những ĐVĐÂ có cấu tạo từ 03 âm tiết trở lên kiểu: lễ chùa 礼拜寺 (lễ bái tự) ĐÂ với thứ năm礼拜四 (lễ bái tứ) hay: viêm khí quản气管炎(khí quản viêm) ĐÂ với bị vợ quản thúc nghiêm ngặt 妻管严(thê quản nghiêm), nhìn về phía trước向前看 (hướng tiền khán) đồng âm với向钱看(hướng tiền khán) chỉ chú đến vấn đề tiền bạc, 满堂红1 (mãn đường hồng) chỉ (thắng lợi) trọn vẹn, xuất sắc đồng âm với满堂红2(mãn đường hồng) chỉ (cây, hoa) mãn đường hồng.

    Bảng 2.5. Bảng kê những loạt ĐÂĐH song tiết chứa 03 đv trong THHĐ 2005:
    Bảng 2.5. Bảng kê những loạt ĐÂĐH song tiết chứa 03 đv trong THHĐ 2005:

    TIỂU KẾT

    (ii) Nếu như trong TV, các ĐVĐÂ có thể được phân loại bằng các tiêu chí như: nguồn gốc, SLÂT tham gia cấu tạo, các ĐV ngôn ngữ…thì trong THHĐ, cách phân loại các ĐVĐÂ dựa trên các tiêu chí: SLÂT tham gia cấu tạo nên loạt ĐÂ, bộ ba tiêu chí hình – âm – nghĩa hay từ góc độ cấu tạo từ…lại là cách phân loại tỏ ra phù hợp với đặc thù của THHĐ và có công năng giải thích cao. Theo chúng tôi, việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề có liên quan tới HTĐÂ trong TV, THHĐ sẽ rất có ích đối với việc làm sáng tỏ hơn một số vấn đề về loại hình học cũng như có ích đối với việc học tập và giảng dạy TV, THHĐ.

    HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT 1. Tổng quan về hiện tượng đa nghĩa trong tiếng Việt

    Do DLN của các ĐVĐN TV phần lớn là thấp (những ĐV có 02 và 03 nghĩa chiếm trên 90 %) nên sẽ dẫn đến một hệ quả tất yếu là: cấu trúc của các ĐV ĐN BV, ĐNBN, ĐNBT trong TV phần lớn cũng sẽ là kiểu cấu trúc đơn giản. LA bước đầu chỉ khảo sát, phân tích một số HT ĐNBV, ĐNBN cố định mà thôi. 19) Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từ âu1 ta thấy: danh từ âu1là từ ĐNBV. Khảo sát những ĐV này chúng tôi nhận thấy: tuy không phải là những ĐV làm nên diện mạo chính cho HTĐN TV song chúng có một đặc điểm nổi bật là có nhiều nghĩa nhất, có cấu trúc ngữ nghĩa phức tạp nhất, thường là những ĐV vừa ĐNBV lại vừa ĐNBN, chúng là những ĐV đơn tiết và thường là thực từ.

    ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ HTĐN TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ 1. Các đơn vị đa nghĩa trong THHĐ

    Khảo sát các kết hợp có chứa hoa1trong TĐTV 2006 ta thấy: (i) hoa1là yếu tố chính trong các kết hợp chính - phụ của những từ hay ngữ định danh như: hoa đèn, hoa đăng, hoa lệ, hoa mĩ, hoa tai, hoa thị, hoa văn, hoa môi, hoa lá1, hoa hiên, hoa loa kèn…(ii) có khả năng kết hợp với một số yếu tố khác để tạo ra một số ẩn dụ từ vựng cố định như: hoa lá1 , hoa hoét: (có hàm ý chê, mỉa mai những biểu hiện phô trương hình thức), hoa nguyệt (ẩn dụ thường dùng để nói về chuyện trai gái, cũng có lúc đảo ngược trật tự thành nguyệt hoa), hoa niên (ẩn dụ chỉ tuổi trẻ - tuổi được coi là tuổi đẹp nhất trong đời người), hoa râm (ẩn dụ chỉ tuổi trung niên), hoa tàn nhị rữa (ẩn dụ chỉ sắc đẹp của người phụ nữ đã bị tàn tạ), hoa tay (ẩn dụ chỉ dấu hiệu biểu thị tài nghệ khéo léo có tính chất bẩm sinh của con người), hoa cái (ẩn dụ chỉ xương sọ của người chết)…. Trong tiếng Anh, các từ chỉ màu sắc thường gặp là: red (đỏ), orange (cam), yellow (vàng); green (xanh) và blue (xanh da trời)… trong từ điển, nghĩa của chúng thường được quy chiếu với một sự vật nào đó gắn với đặc điểm điển hình của bối cảnh. Cũng theo conklin thì “màu, theo ý nghĩa chuyên môn của phương tây, không phải là khái niệm phổ quát; các đối lập quy định thực chất của màu trong các ngôn ngữ có thể lệ thuộc trước tiên vào sự liên tưởng của các ĐV từ vựng với các đặc điểm quan trọng về mặt văn hóa của các sự vật trong môi trường tự nhiên”. vốn không những được người bản ngữ dễ dàng đồng tình trong sự phân loại mà còn rất nhất quán giữa các ngôn ngữ khác nhau. Các tâm điểm hay các màu trung tâm này có một tôn ty nhất định mang tính phổ quát chứ không phải mang tớnh tương đối) rất rừ qua khảo sỏt cỏc từ chỉ màu cơ sở (basis colour terms) của 98 ngôn ngữ trên thế giới.

    Bảng 3.3 Bảng thống kê, phân loại các ĐVĐN trong TĐ THHĐ 2005 mục
    Bảng 3.3 Bảng thống kê, phân loại các ĐVĐN trong TĐ THHĐ 2005 mục

    TIỂU KẾT

    Nếu thực phẩm dùng để ăn có đặc điểm pha trộn giữa đặc và lỏng thì xu thế lựa chọn này vẫn là phổ biến, chẳng hạn: người Việt sẽ nói: khôn ăn cái, dại uống/húp nước hay: không ăn cái thì uống/húp nước chứ không nói là: khôn uống cái dại ăn nước hoặc: không uống/húp cái thì ăn nước… nhưng nếu với động từ dùng thì đều được. Ngay cả đối với những trường hợp lưỡng khả như: ăn canh, ăn cháo… nếu xét về bản chất cũng chỉ thường dùng khi nhằm nhận xét, đánh giá bản chất nói chung như: ăn canh cả cặn, ăn cháo đái bát.… Nói khác đi thì chúng chỉ nằm trong hệ thống của những nhận xét, đánh giá kiểu như: ăn chó cả lông, ăn hồng cả hạt; ăn tục nói phét, ăn trên ngồi trốc… mà thôi.

    PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐÂ&ĐN TRONG TIẾNG VIỆT Trong TV, các ĐVĐÂ và ĐN bao gồm hai loại, phân bố trong hai khu vực là

    Số liệu này đó núi rừ tỉ trọng đỏng kể của những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong tổng thể từ ĐÂTV.

    ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐƠN VỊ ĐÂ&ĐN TRONG KHU VỰC ĐỒNG ÂM KHÁC GỐC NGỮ NGHĨA

    • Về quan hệ ngữ nghĩa

      Trong ví dụ trên thì các nghĩa thứ nhất, thứ hai và thứ ba là các nghĩa có quan hệ phái sinh (không thể đảo lộn trật tự các nghĩa này) còn các nghĩa thứ tư, thứ năm và thứ sáu là những nghĩa có quan hệ song song với nhau (có thể hoán đổi trật tự các nghĩa cho nhau mà không ảnh hưởng gì tới cấu trúc ngữ nghĩa của từ). Khác với những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂ ngẫu nhiên (giữa các nghĩa của một ĐVĐN và các ĐVĐÂ trong loạt không có mối liên hệ hay quan hệ gỡ với nhau – vừ đoỏn tuyệt đối), cỏc nghĩa của một ĐVĐN hay một số nghĩa của chúng với các ĐVĐÂ trong loạt ĐÂ của khu vực ĐÂCG luôn có mối liên hệ về ngữ nghĩa với nhau mà hiện thời chúng ta vẫn có thể cảm nhận được.

      TIỂU KẾT

      Nghĩa thứ 02 (thường là động từ) có chức năng mô tả chức năng của danh từ đó. Thậm chí đối với các ĐV đa tiết khác (bao gồm từ và ngữ) như: cá nhân, bộ phận, cá nhân chủ nghĩa.