MỤC LỤC
GV chuẩn bị 12 bông hoa, bên trong viết các chữ khác nhau, trong đó có 6 chữ b.
GV lần lượt đưa từng tấm bìa hình vuông cho HS xem, mỗi lần đưa hình vuông đều nói: “Đây là hình vuông” và chỉ vào hình vuông đó. GV yêu cầu HS lấy từ bộ đồ dùng học Toán 1 tất cả cỏc hỡnh vuụng đặt lờn bàn, theo dừi và khen ngợi những HS lấy được nhiều, nhanh, đúng.
GV nói: Tìm cho cô một số đồ vật có mặt là hình vuông (tổ chức cho các em thảo luận theo cặp đôi).
BÀI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG (tiết 1) I. Đồ dung dạy học: GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ.
- Biết được dấu sắc và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà.
GV lưu ý cho HS khi đặt dấu sắc (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút) GV phát âm mẫu: bé. Yêu cầu HS phát âm tiếng bé. GV gọi HS nêu tên các tranh trong SGK, tiếng nào có dấu sắc. c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con Gọi HS nhắc lại dấu sắc giống nét gì ?. GV vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng cho HS quan sát. Yêu cầu HS viết bảng con dấu sắc. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học. GV yêu cầu HS viết tiếng be vào bảng con. Cho HS quan sát khi GV viết thanh sắc trên đầu chữ e. Viết mẫu bé. Yêu cầu HS viết bảng con: bé. Sửa lỗi cho HS. Luyện tập a) Luyện đọc. GV vẽ lên bảng một hình vuông, một hình tròn và một hình tam giác yêu cầu HS chỉ và nói các tên hình (các em chỉ đúng hình vuông, hình tròn vì đã học và có thể chỉ và nói đúng hình tam giác), nếu HS không nói được hình tam giác thì GV giới thiệu hình còn lại trên bảng chính là hình tam giác.
•Là HS phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ. HS thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.
GV lưu ý cho HS khi đặt dấu hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút). GV phát âm mẫu: bẻ. Yêu cầu HS phát âm tiếng bẻ. GV cho HS thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cô các hoạt động trong đó có. Các tranh này vẽ:. Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cọ. Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngược. Thực hiện trên bộ đồ dùng. Giống móc câu để ngược. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. Giống hòn bi, giống một dấu chấm. HS thực hiện trên bảng đọc 1 em. Đặt trên đầu âm e. HS đọc lại. Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ. So sánh tiếng bẹ và bẻ. c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:. Yêu cầu HS viết bảng con dấu hỏi. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi. GV yêu cầu HS viết tiếng bẻ vào bảng con. Cho HS quan sát khi GV viết thanh hỏi trên đầu chữ e. Viết mẫu bẻ. Yêu cầu HS viết bảng con: bẻ Sửa lỗi cho HS. Gọi HS nhắc lại dấu nặng giống vật gì ? GV vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho HS quan sát. Yêu cầu HS viết bảng con dấu nặng. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng. GV yêu cầu HS viết tiếng bẹ vào bảng con. Cho HS quan sát khi GV viết thanh nặng dưới chữ e. Viết mẫu bẹ. Yêu cầu HS viết bảng con: bẹ Sửa lỗi cho HS. Luyện tập a) Luyện đọc. Gọi HS phát âm tiếng bẻ, bẹ Sửa lỗi phát âm cho HS b) Luyện viết. Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dưới chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên chữ e.
Giáo viên viết mẫu bảng lớp và HD học sinh Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh Học sinh đọc bài cá nhân, đồng thanh.
Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống với các đồ vật sẵn có. Hướng dẫn học sinh viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp vào ô trống.
- Chữ “v” gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút.
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:. Hỏi tên bài. Nhận xét Kiểm tra bài cũ. GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. Mục tiêu: Biết quan sát, phát hiện xung quanh có đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giác. Cách tiến hành:. Cho HS xem bài mẫừu, hỏi:. Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào cú danùg hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giác ?. Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: Hướng dẫn mẫu cách vẽ và dán hình chữ nhật và hình tam giác. Cách tiến hành:. a) Vẽ và xé hình chữ nhật đếm ô và dùng bút chì nối các dấu dể thành hình chữ nhật. - Dán qui trình lên bảng và hướng dẫn từng bước để vẽ. - Xé mẫu hình chữ nhật. b) Vẽ và xé dán hình tam giác -Dùng bút chì vẽ hình tam giác. -Làm mẫu và xé hình tam giác c) GV hướng dẫn thao tác dán hình Hoạt động 3: Thực hành. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS vẽ, xé Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau 3. - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
GV theo dừi nhắc nhở động viờn một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 4 và chữ số 4 GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài trong SK. GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn HS ?. Tiếp tục treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn, …Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn, ….
Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4.
Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi, … Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. GV chia HS thành CN, mỗi nhóm có 4 HS và hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi giày dép sạch…mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn….
Cô có bo, (co) hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa. GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV gợi ý cho HS bằng hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.
• Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo cặp để so sánh số chim mỗi bên.
Em hãy nêu lại cách viết từ:lò cò, vơ cỏ Các em viết vở. Giáo viên chia 2 nhóm lên thi đua kể chuyện, nhóm nào kể đầy đủ nhất sẻ thaéng. Giáo viên giao 2 rổ trong đó có 1 số âm, yêu cầu học sinh tìm và ghép từ có nghĩa.
Giỏo viờn viết mẫu bảng lớp và HD học sinh Học sinh theo dừi, quan sỏt.
Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu của GV. Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được. Tương tự, GV cho học sinh lần lượt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng (lưu ý không ghép c với e, ê).
Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.