Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH may Thuận Thành năm 2008

MỤC LỤC

Tình hình tổ chức sản xuất

Tính chất sản xuất của công ty là tính chất sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất phụ thuộc vào từng mã hàng cụ thể nhưng nhìn chung là sản xuất có chu kỳ ngắn. Mô hình sản xuất công nghiệp của Công ty bao gồm 3 phân xưởng, trong đó bao gồm nhiều tổ, đội đảm bảo chức năng nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhằm phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất công nghiệp của công ty.

Đặc điểm về tổ chức và phục vụ nơi làm việc

THUẬN THÀNH NĂM 2008

Ý nghĩa

Phân tích kinh tế vừa là một nội dung quan trọng, đồng thời là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp nói riêng. - Phân tích nhằm đánh giá quá trình và kết quả thực hiện kế hoạch, nhờ đó doanh nghiệp có cơ sở để điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch đặt ra.

Phương pháp phân tích

- So sánh bằng số tương đối: là xác định số % tăng (+) giảm (-) giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích hoặc chiếm tỷ trọng của một hiện tượng kinh tế trong tổng thể quy mô chung được xác định để đánh giá được tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tượng kinh tế. Như vậy để đưa ra nhận xét đánh giá chính xác, người phân tích không chỉ sử dụng một phương pháp mà phải biết kết hợp hài hoà các phương pháp nói trên, nó cho phộp người phõn tớch biết rừ thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như phương pháp biến động của từng chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp qua các giai đoạn khác nhau.

ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY THUẬN THÀNH NĂM 2008

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần đi sâu phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, khi phân tích cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu. Để tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 ra sao ta tiến hành phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu ở bảng 2-1 để thấy được năm 2008 Công ty đã thực hiện như thế nào so với năm 2007 và so với kế hoạch.

BẢNG 2-1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY NĂM 2008
BẢNG 2-1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY NĂM 2008

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT-TIÊU THỤ SP NĂM 2008 1. Phân tích tình hình sản xuất

    Số lượng sản phẩm theo hiện vật là chỉ tiêu biểu hiện quy mô sản phẩm được tạo ra trong một thời kỳ (một đơn vị thời gian) theo một quy trình sản xuất nào đó và được tính theo đơn vị đo thích hợp với tính chất vật lý của sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, đồng thời thực hiện giá trị lao động thặng dư kết tinh trong sản phẩm. Khối lượng sản phẩm được sản xuất ra bao nhiêu được tiêu thụ bấy nhiêu và là điều kiện tốt giảm được phần nào chi phí bán hàng cho Công ty, do đó cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận mà Công ty thu được.

    Lợi nhuận tăng chủ yếu do doanh thu tăng mạnh, giá vốn hàng bán, chi phí từ hoạt động tài chính, chi phí quản lý năm 2008 tăng nhiều so với năm 2007 là do Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất nên phải mua trang thiết bị mới, phải trả lãi vay và sự biến động của thị trường.

    BẢNG 2-3: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA SẢN LƯỢNG
    BẢNG 2-3: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA SẢN LƯỢNG

    PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ

      Sử dụng TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ tiến bộ của khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.Phân tích kết cấu TSCĐ để biết được ý nghĩa cũng như ảnh hưởng của các nhóm TSCĐ từ đó có kế hoạch mua sắm sử dụng thích hợp. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản cố định được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu suất tài sản cố định và hệ số huy động (còn có tên gọi là hệ số đảm nhiệm) tài sản cố định. Tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh với tư cách tham gia hay không tham gia vào sản xuất, sẽ bị giảm giá trị sử dụng và dẫn tới TSCĐ không còn sử dụng được nữa hoặc TSCĐ có giá trị trao đổi thấp hơn giá trị ban đầu của nó.

      Do các loại máy móc, thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải trong Công ty hoạt động hết công suất của máy, do vậy mà chúng bị hao mòn tương đối nhanh dẫn đến tỷ lệ hao mòn khá lớn.

      BẢNG 2-7:  PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ NĂM 2007 VÀ NĂM 2008
      BẢNG 2-7: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ NĂM 2007 VÀ NĂM 2008

      PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ -KỸ THUẬT NĂM 2008 Là một doanh nghiệp với hoạt động chính là sản xuất,gia công xuất khẩu các

        Với tình trạng TSCĐ như vậy đòi hỏi Công ty phải thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì máy và đầu tư đổi mới trang thiết bị để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu dự trữ bao gồm tất cả các loại nguyên vật liệu chính, NVL phụ, nhiên liệu hiện có ở doanh nghiệp, đang chờ để đua vào tiêu dùng. Muốn cho hoạt động của doanh nghiệp được diễn ra đều đặn liên tục, nhịp nhàng, thường xuyên đòi hỏi phải đảm bảo các nguyên liệu, nhiên liệu đủ về số lượng, kịp thời về thời gian và đúng quy cách phẩm chất.

        Sử dụng vật tư theo kế hoạch từng đơn hàng, đúng chủng loại theo bảng mẫu của phòng kỹ thuật lập được phê duyệt sản xuất.

        BẢNG 2-9:  TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT- TỒN VẬT TƯ NĂM 2008
        BẢNG 2-9: TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT- TỒN VẬT TƯ NĂM 2008

        PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG NĂM 2008 1. Phân tích tình hình sử dụng lao động

          Do loại hình sản xuất của Công ty thì lao động thủ công là chủ yếu, nên bộ phận lao động sản xuất không yêu cầu phải có trình độ cao, song tay nghề của các lao động ở bộ phận này thì phải luôn luôn được rèn giũa và có tay nghề cao. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động để thấy được sử dụng thời gian lao động có hiệu quả hay không, có lãng phí hay không để từ đó có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động. Song số giờ làm việc hiệu quả bình quân trong 1 ngày lại tăng lên, cho thấy việc quản lý chế độ làm việc, tác phong làm việc cũng như sử dụng thời gian lao động của công ty đạt hiệu quả.

          Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả sẽ đi phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân và số lượng lao động tác động đến giá trị sản xuất trong kỳ.

          BẢNG 2-11: CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
          BẢNG 2-11: CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG

          PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

            Như vậy tốc độ tăng tiền lương bình quân nhỏ hơn nhiều tốc độ tăng năng suất lao động tính theo giá trị. Xét theo góc độ sản xuất thì tình hình trả lương như vậy là chưa thực sự phù hợp với sức lao động mà công nhân viên đã bỏ ra. Như vậy so với năm 2007 chi phí bỏ ra để tạo ra 1000đ doanh thu trong năm 2008 là thấp hơn, chi phí sản xuất chung và chi phí bán hàng và chi phí QLDN trên 1000đ doanh thu đều giảm chứng tỏ tốc độ tăng của các khoản mục chi phí này vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, còn chi phí nguyên vật liệu tăng mạnh chủ yếu là do biến động giá cả thị trường.

            Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí bao gồm yếu tố nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất.

            NVL chớnh 245.134.58

            • PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

              Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh và các chi phí chung có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp như tiền lương bộ phận quản lý,vật liệu văn phòng, khấu hao tài sản cố định quản lý, các chi phí khác bằng tiền…. Trong nền kinh tế thị trường thì vốn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Phân tích tài chính là việc tổng hợp,đánh giá các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Qua bảng 2-21 cho thấy, đầu năm Công ty đã huy động thêm nguồn vốn đi vay nhưng vẫn không đảm bảo cho nhu cầu tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đã phải đi chiếm dụng vốn ở bên ngoài để trang trải với số chiếm dụng đầu năm là 18.369.447 đồng nhưng đến cuối năm công ty bị chiếm dụng nhiều 574.048.146 đồng.

              Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước trong một kỳ kế toán. Đánh giá chung kết quả kinh doanh của Công ty được tiến hành thông qua phân tích, xem xét sự biến động của tong chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước dựa vào việc so sánh cả về số tuyệt đối và tương đối trên tong chỉ tiêu phân tích. Nhỡn chung, hệ số này biến động trong khoảng từ (0,5 - 1) thỡ tỡnh hỡnh thanh toỏn nợ ngắn hạn là tốt, cũn nếu hệ số này < 0,5 thỡ doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ và có thể sẽ phải bán hang hóa, sản phẩm để trả nợ vỡ khụng đủ tiền thanh toán.

              BẢNG 2-16: PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
              BẢNG 2-16: PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP