MỤC LỤC
- GV giảng: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lẹnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của dân tộc, Bác Hồ đã nói'' Dù hi sinh tới đâu, dù có phải đốt cả dãy Trờng Sơn cũng cơng quyết giành cho đợc độc lập''. Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phơng.
- GV nêu vấn đề: Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì viẹc giành chính quyền ở các địa phơng khác sẽ ra sao?. - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động nh thế nào đến tinh thần cách mạng của nhan dân cả nớc?. + Nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có một lòng yêu nớc sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo,.
Chúng ta đã giành đợc độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. + Vì mùa thu này, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ nhân dân ta đã đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. - Đọc đúng các tiếng từ khó, dễ lẫn , đọc diễn cảm đợc bài văn , biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cờng của con ngời Cà Mau.
Yêu cầu Hs chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì I- đọc lại và học thuộc các bài đọc có yêu cầu thuộc lòng từ tuần1 đến tuần 9. - Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, th- ợng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con ngêi.
-> Dùng để xng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ này. Từ quý là tính từ. - Hs đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. - Các từ in đậm trong đoạn thơ đợc dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó đợc viết hoa nhằm biểu lộ thái. độ tôn kính Bác. H:Các danh từ đợc lập lại là các từ nào?. H: Các đại từ thích hợp cần thay thế các danh từ là từ nào?. * Gv nhắc Hs chú ý: Cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán. - Học sinh đọc bài viết hoàn chỉnh đã thay thế đại từ thích hợp. Một Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ. - Danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện là từ: chuột. - Đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột là từ: nó - thờng dùng để chỉ vật. I/ Mục tiêu. Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. GD hs yêu thích môn học. III/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. H: Hãy kể tên các đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn đến đơn vị bé?. HS trả lời GV ghi bảng. H:Em có nhận xét gì về mối quan hệ của các đơn vị diện tích liền nhau?. - Học sinh phân tích và nêu cách giải:. - Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - Học sinh nêu cách giải khác:. * GV chốt: Cách đổi số đo diện tích thành số thập phân theo hai cách:. đo diện tích. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh làm bảng. - Học sinh tự làm bài. - Gv đi giúp đỡ học sinh yếu. Củng cố dặn dò:. - Nhận xét tiết học. - Học và chuẩn bị bài sau. Luyện tập thuyết minh tranh luận. - Nờu đợc lớ lẽ , dẫn chứng và bớc đầu biết diễn đạt góy gọn , rừ ràng trong thuyết trỡnh , tranh luận một vấn đề đơn giản. * GD hs mạnh dạn , biết bày tỏ đa ra ý kiến của mình .BBBảng ảng phụ III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. I, Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 học sinh đọc đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét cho điểm. II, Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh phân vai bài “Cái gì. - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn điều gì?. - Thầy đã lập luận nh thế nào?. - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận nh thế nào?. - Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục ngời khác đồng ý với mình về một vấn đề gì. đó em phải có những điều kiện gì?. > Tổng kết các ý kiến. - Gọi hóc sinh đọc yêu cầu và mẫu, - Tổ chức học sinh hoạt động nhóm. - Gọi vài nhóm thực hiện đóng vai, nêu ý kiến trớc lớp. - Học sinh thảo luận vấn đề. - Hùng cho ràng quí nhất là lúa gạo. - Quý cho ràng quí nhất là vàng. - Nam cho rằng quí nhất là thì giờ. - Bạn Hùng cho rằng.. -..rằng ngời lao động mới là quí nhất. - Thày nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ. đều quí.qua vô ích. - Thầy tôn trọng ngời đang tranh luận và lập luận có tình, có lý. - Học sinh nối tiếp:. + Phải hiểu biết về vấn đề. + Phải có dẫn chứng. + Phải tôn trọng ngời tranh luận. - 4 học sinh một nhóm đóng vai Hùng, Quý, Nam trao đổi đóng vai, nêu ý kiến của mình. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Hớng dẫn: Thảo luận, đánh dấu vào điều kiện cần có khi tham gia tranh luận sau đó xếp chúng theo thứ tự u tiên sau đó trao đổi tìm câu trả lời cho ý b. - Gọi các nhóm trình bày. b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, ngời nói cần có thái độ nh thế nào?. Biết sơ lợc về sự phân bố dân c Việt Nam : VN là nớc có nhiều dân tộc trong đó ngời kinh có số dân đông nhất. Mật độ dân số cao,dân c tập trung đông đúc ơđồng bằng và ven biển và tha thớt ở vùng núi.
* GD hs biết sự phân bố dân c không hợp lí ảnh hởng lớn đến sự phát kinh tế của từng khu vùc. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam. + Dân tộc Kinh ( Việt ) có số dân đông nhất, sống tập trung ở vùng đồng bằng, các vùng ven biển.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số ngời ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích. - GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nớc châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?. - Kết luận: Mật độ dân số nớc ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nớc đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
- GV treo lợc đồ mật độ dân số Việt Nam và hỏi: Nêu tên lợc đồ và cho biết lợc đồ giúp ta nhận xét về hiện tợng gì?. + Dân c nớc ta tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, tha thớt ở vùng núi, nông thôn. Việc dân c sống tha thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của vùng này?.
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi thử 1 – 2 lần mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
- Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận vè vấn đề nào đó?. Kết luận: Đất, nớc, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng với cây xanh.
- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số đo thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.