MỤC LỤC
Lý do giải thích cho sự giảm của tốc độ là những diễn biến bất thờng của nền kinh tế và đặc biệt là do Chi nhánh mới tham gia vào hoạt động TTQT nên. Và phơng thức này sẽ đem lại nguồn phí không nhỏ cho Ngân hàng, đóng góp vào sự gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.
Chi nhánh đợc phép tiếp nhận hồ sơ thanh toán L/C hàng nhập khẩu cho khách hàng khi còn hạn mức sử dụng hoặc trong phạm vi hạn mức gia tăng (nếu có) theo quy định của NHCT Việt Nam trong mối quan hệ điều chuyển vốn ngoại tệ nội bộ, chấp hành nghiêm chỉnh mức phán quyết trong cho vay hay bảo lãnh theo quy định. Khách hàng có nhu cầu thanh toán bằng phơng thức L/C nếu không có tiền ký quỹ hay mức ký quỹ dới 100% thì trớc khi làm thủ tục mở L/C đều phải làm thủ tục cam kết thanh toán hoặc vay vốn thông qua Phòng kinh doanh, cam kết sử dụng vốn hoặc khế ớc vay vốn phải đợc lãnh đạo Chi nhánh phê duyệt. Để nâng cao trách nhiệm của Chi nhánh, giảm bớt thủ tục phiền hà, Chi nhánh có thể tiến hành phân loại, cấp hạn mức tín dụng mở L/C cho các khách hàng có quan hệ giao dịch thờng xuyên, quan hệ vay sòng phẳng, xác định mức ký quỹ tối thiểu cho từng đơn vị có quan hệ giao dịch khi mở L/C thanh toán bằng vốn tự có. Hạn mức tín dụng mở L/C, tỷ lệ ký quỹ khi mở L/C bằng vốn tự có hoặc cam kết thanh toán là do Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng quyết định và chịu trách nhiệm trên cơ sở đề xuất của Phòng kinh doanh tuỳ theo mức độ tín nhiệm, khả năng tài chính, tài sản thế chấp.. và thông báo cho bộ phận TTQT vào đầu quý. Khi có nhu cầu cần bổ xung hoặc trao đổi phải đợc thông báo bằng văn bản. Khi hồ sơ thanh toán của khách hàng đã hội đủ các điều kiện, thanh toán viên tiến hành mở và phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng trên cơ sở đơn xin mở L/C qua mạng máy vi tính trên tập tin MT 700. Sau khi hoàn thiện nhập dữ. liệu, thanh toán viên cần phải kiểm soát lại nội dung của L/C trớc khi ghi lại và thực hiện các bớc tiếp theo để chuyển L/C đã mở về Hội sở để chuyển tiếp cho ng- ời hởng đồng thời lu hồ sơ và hạch toán theo quy định chung. c) Tu chỉnh và tra soát. (11) Ngân hàng phát hành giao chứng từ cho ngời mua. a) Nhận thông báo và xác nhận L/C xuất khẩu. Chi nhánh đợc phép nhận thông báo L/C và các tu chỉnh liên quan cho khách hàng của mình khi nhận đợc thông báo L/C từ Hội sở NHCT Việt Nam hoặc khi nhận đợc thông báo L/C đã đợc xác nhận từ các Ngân hàng khác trong nớc. Trớc khi thông báo cho khách hàng L/C và các tu chỉnh liên quan đến L/C phải đảm bảo tính xác thực thông qua ký hiệu mật đã thoả thuận hoặc chữ ký, mẫu dấu đã đăng kí của Ngân hàng thông báo đầu tiên. Việc xác nhận L/C chỉ đợc thực hiện thông qua Hội sở NHCT Việt Nam. Khi khách hàng có nhu cầu giao dịch, thơng lợng chiết khấu L/C hàng xuất thì Chi nhánh chỉ đợc nhận thơng lợng chiết khấu thanh toán hoặc cho vay ứng tr- ớc thế chấp bộ chứng từ khi L/C chỉ định có giá trị thơng lợng, chiết khấu thanh toán tại bất cứ Ngân hàng nào hoặc là tại chính Chi nhánh. Điều đáng lu ý là để đảm bảo quyền lợi của mìnhvà khách hàng, cán bộ thanh toán NHCT Ba Đình trong quá trình tiếp nhận và thông báo L/C luôn xem xét cụ thể, chi tiết từng điều khoản, điều kiện trong th tín dụng có ràng buộc trách nhiệm của mình cùng với các đơn vị xuất khẩu, xem xét các điều kiện trong L/C có phù hợp với lợi ích của đơn vị xuất khẩu không, đồng thời t vấn cho các đơn vị xuất khẩu những giải pháp thích hợp nhất nh yêu cầu huỷ bỏ hoặc sửa đổi điều khoản trong trờng hợp các điều kiện không đảm bảo quyền lợi cho đơn vị xuất khÈu. Theo quy định trong điều 7 của UCP, bản sửa đổi số 500 năm 1993 quy định trách nhiệm của Ngân hàng thông báo: “ Ngân hàng thông báo nếu đồng ý thông báo th tín dụng thì phải kiểm tra với sự cẩn thận thích đáng tính chân thật bề ngoài của th tín dụng mà mình thông báo. Nếu Ngân hàng thông báo không thể. xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của th tín dụng mà mình phải thông báo thì. Ngân hàng không đợc chậm trễ phải thông báo cho Ngân hàng mà các chỉ thị đã. nhận đợc từ Ngân hàng đó biết rằng nó không có khả năng xác minh đợc tính chân thật bề ngoài của th tín dụng và tuy nhiên nếu nó đồng ý thông báo th tín dụng thì phải thông báo cho ngời hởng lợi rằng nó không thể xác minh đợc tính chân thật của th tín dụng”. b) Sửa đổi th tín dụng.
Trong hoạt động TTQT hàng hoá xuất nhập khẩu, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng một cách rộng rãi, chiếm u thế hơn so với các phơng thức thanh toán khác do tính u việt của nó. Đối với NHCT Ba Đình tổng kim ngạch thanh toán phơng thức tín dụng chứng từ chiếm trên một nửa giá trị thanh toán.
Trong số những khách hàng quen thuộc và thờng xuyên có quan hệ với Chi nhánh có nhiều khách hàng là những doanh nghiệp lớn nh: Tổng công ty thép Việt Nam, Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long, Tổng công ty xây dựng công trình 1, Tổng công ty xây dựng đờng thuỷ, Công ty TODIMAX, Công ty TRASERCO. Chính vì tỷ lệ nhập khẩu quá cao từ các nớc Châu á đã tạo ra chênh lệch khá lớn giữa xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời làm cán cân thơng mại mất cân bằng trầm trọng và khi có khủng hoảng từ những nớc này thì cũng sẽ dẫn đến những thiệt hại cho không những khách hàng mà cả Ngân hàng.
Trớc tiên là việc nền kinh tế trong nớc chuyển dịch theo cơ chế thị tr- ờng nên các giao dịch ngoại thơng không còn bị bó buộc bởi Nhà nớc, do đó nền kinh tế đã bùng nổ theo sự chỉ đạo của “bàn tay vô hình” dẫn đến kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lờn rừ rệt. Ban đầu Chi nhánh có gặp rất nhiều khó khăn do cha có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, nhng đợc sự chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo NHCT Việt Nam cùng với trình độ chuyên môn và sức sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công tác kinh doanh đối ngoại, Chi nhánh NHCT Ba Đình đã đạt đợc rất nhiều kết quả khả.
Đó cũng chính là hình ảnh của các thanh toán viên phòng kinh doanh đối ngoại mặc dù khối lợng nghiệp vụ TTQT lớn nhng họ luôn đảm bảo chất lợng kinh doanh của ngân hàng, cố gắng không để sai sót nào làm ảnh hởng đến quyền lợi của khách hàng cũng nh uy tín của Chi nhánh. Tóm lại, kể từ khi thực sự tham gia vào hoạt động TTQT, Chi nhánh NHCT Ba Đình đã nhận thức đợc tầm quan trọng của nghiệp vụ này và không ngừng hoàn thiện các mặt công tác, đảm bảo quyền lợi của khách hàng cũng nh của chính Ngân hàng, nâng cao hơn nữa vị thế của Chi nhánh nói riêng và của hệ thống NHCT nói chung trên thơng trờng trong nớc và quốc tế.
Việc thanh toán ngoại tệ trong nội bộ hệ thống NHCT Việt Nam, giữa hệ thống NHCT Việt Nam với các ngân hàng khác hệ thống và các ngân hàng nớc ngoài, việc mở L/C và thông báo L/C đều đợc thực hiện trên máy vi tính theo một chơng trình phần mềm thống nhất. + Việt Nam cha có thị trờng hối đoái hoàn chỉnh, hiện nay mới có thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng nhng hoạt động của thị trờng còn kém sôi động, nghiệp vụ còn đơn giản, mới chỉ có hình thức mua bán trao ngay, đối tợng mua bán chủ yếu là USD (cha thực hiện mua bán các phơng tiện TTQT), thành viên tham gia thị trờng còn hạn chế, chỉ có Hội sở các NHTM và NHNN. Việc điều hành tỷ giá. của Nhà nớc đã phản ảnh cung cầu ngoại tệ song việc thực hiện còn nhiều hạn chế, cha kịp thời, có thời gian cầu rất lớn so với cung. Nhiều NHTM có nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toán ra nớc ngoài nhng không thể mua đợc trên thị trờng này cũng nh không mua đợc ngoại tệ từ quỹ điều hoà của NHNN. Điều này phần nào ảnh hởng đến khả năng TTQT và uy tín của NHTM trên trờng Quốc tế. + Cán cân vãng lai và cán cân thơng mại Quốc tế còn thâm hụt nghiêm trọng dẫn đến mất cân đối cung cầu về ngoại tệ, ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của các NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động TTQT. *) Về phía Ngân hàng. + Công nghệ thanh toán cha đáp ứng yêu cầu thực tiễn, hệ thống thanh toán ngoại tệ và TTQT của các Chi nhánh trong nội bộ hệ thống NHCT Việt Nam tuy. đã thực hiện trên máy vi tính nhng chơng trình phần mềm cha hoàn thiện, thiếu. đồng bộ, mức tự động cha cao, việc truyền nhận tin vẫn do con ngời thực hiện thông qua hệ truyền tin Scom3. Vì vậy việc truyền tin chậm trễ, dễ mất mát tập tin trên đờng truyền dẫn tới chậm trễ trong thanh toán làm ảnh hởng đến uy tín của Ngân hàng. Thêm vào đó chơng trình kế toán ngoại tệ trên máy tính cha đợc thực hiện thống nhất nên vẫn xảy ra trờng hợp thông báo về lợng ngoại tệ dùng để thanh toán L/C hoặc ký quỹ mở L/C từ bộ phận kho quỹ với bộ phận kế toán trong Ngân hàng còn nhiều chậm trễ, không cập nhật ngay đợc thông tin gây ách tắc trong quá trình thanh toán chứng từ tại Chi nhánh. + Quy mô hoạt động TTQT còn cha rộng, lợng L/C xuất khẩu thông báo và chiết khấu qua Ngân hàng còn ít, trong khi đó lợng L/C nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn gây khó khăn cho Chi nhánh trong việc tự cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cha đợc đẩy mạnh. + Hình thức dịch vụ cha đa dạng, hiện nay NHCT Ba Đình mới chỉ thực hiện và thanh toán 3 loại séc du lịch là Thomat Cook, Citi Corp, Amex, cha có hệ thống rút tiền tự động. + Ngân hàng có thể chịu nhiều rủi ro trong trờng hợp Ngân hàng bảo lãnh cho ngời nhập khẩu đi nhận hàng khi chứng từ cha về đến, ngời nhập khẩu có thể gây khó khăn thậm chí không thanh toán cho Ngân hàng trong khi Ngân hàng chỉ nắm giữ một số tiền ký quỹ không lớn. Hoặc trong trờng hợp ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu cấu kết để lừa đảo thì mọi hậu quả Ngân hàng phải gánh chịu. + Môi trờng hoạt động kinh doanh nói chung và TTQT nói riêng của NHCT Ba Đình có sự cạnh tranh rất lớn của các Ngân hàng khác đặc biệt là NHNT, Ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam.. + NHCT Ba Đình đóng trên địa bàn nơi có trung tâm chính trị với hầu hết các đơn vị hành chính sự nghiệp, các ban ngành trọng yếu của Đảng và Chính phủ, sản xuất kinh doanh kém phát triển vì vậy có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt. động kinh doanh của Ngân hàng. + Do NHCT Ba Đình mới tham gia vào hoạt động TTQT nên uy tín trên tr- ờng Quốc tế cha cao, hệ thống Ngân hàng đại lý còn cha rộng. Vì vậy lợng L/C xuất khẩu thông báo qua Ngân hàng còn hạn chế. + Trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác TTQT tuy đảm bảo đợc yêu cầu song kinh nghiệm thực tế cha nhiều dẫn đến tốc độ và độ chính xác cha cao. *) Về phía khách hàng.