Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội trong bối cảnh Việt Nam

MỤC LỤC

Một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội

Vì vậy, với việc nỗ lực xóa đói, giảm nghèo, quyết tâm đánh đuổi đói nhèo để đua đời sống của mỗi người dân, của đất nước ngày một ấm no hom, Người đã sớm phát động cuộc vận động thi đua ái quốc kêu gọi toàn dân bằng nhiều phương pháp, cách thức khác nhau để giúp nhân dân như tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhừng cơm sẻ áo, quyên góp gạo cứu đói. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về bảo hiểm xó hội được thể hiện rất rừ ràng, cụ thể trong bài báo cáo có tựa đề “Nghĩa thương” đăng trên Báo Cứu quốc số 418 ngày 27 tháng 11 năm 1946 với cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, và các nội dung này đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự, đó là: “Đe dành; khỏi lo cả đời; không mất đi đâu cả; ích riêng và ích chung; kẻ giàu để giành nhiều, kẻ nghèo để giành ít;. Hồ Chí Minh cho rằng con người ở đây trước hết là nhân dân lao động nói chung, mà cụ thể là công nhân, nông dân, trí thức, đồng bào dân tộc thiểu số và các tàng lóp dân cư khác trong cộng đồng dân tộc Việt Nam; chính sách xã hội phải tạo điều kiện cho mọi người được hưởng phúc lợi xã hội và an sinh xã hội, phải tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng để phát triển toàn diện từng cá nhân cho đến cả cộng đồng xã hội.

Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đã góp phàn gợi mở những suy nghĩ sâu sắc hơn nữa, những việc làm tốt hơn nữa trong việc quan tâm đến đời sống và phát triển con người mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi gắm. Đó là một tư tưởng không chỉ bó hẹp trong việc chăm lo cải thiện không ngừng cuộc sống của nhân dân mà còn có ý nghĩa sâu xa, vô cùng thiết thực nhằm xây dựng và phát triển đất nước. Trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn, những quan điểm của Người về chính sách xã hội đã góp phần giải quyết được “giặc đói”, “giặc dốt”, để nhân dân phát huy sức mạnh đánh thắng “giặc ngoại xâm”, bảo vệ và xây dựng nước nhà.

Những yếu tổ tác đông đến viêc thưc hiên an sinh xã hôi ở Yiêt Nam

Kinh tế phát triển làm tăng thu nhập mỗi cá nhân ừong xã hội từ đó mức sống được nâng cao, họ sẽ quan tâm hơn đến an sinh xã hội vĩ lợi ích của chính bản thân họ khi tham gia vào bởi rủi ro biến cố là bất ngờ và không lường trước được và nhiều người cũng có điều kiện hơn để tham gia vào hệ thống an sinh xã hội (đóng góp các khoản phí bảo hiểm), và cũng có điều kiện vật chất hơn để tham gia vào các hoạt động an sinh xã hội như ủng hộ cứu ừợ, ừợ giúp khi có tình huống khẩn cấp: thiên tai, bão lụt, động đất. Từ đó, các nhà hoạch định chính sách, những người “lái thuyền” cần phải nắm bắt kịp thời xu thế, tăng cường họp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm của các nước để bắt kịp với các nước trên thế giới, bên cạnh đó cũng cần đảm công tác thực hiện an sinh xã hội cho người dân phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân. Phát huy khả năng tổ chức, thực hiện, triển khai các giải pháp đảm bảo an sinh xã hội chính là góp phần vào sự ổn định của từng địa phương nói riêng và của cả nước nói chung, hướng tới phát triển bền vững, từng bước đưa nước ta thoát khỏi những khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay.

Thực trạng việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay 1. Những thành tựu đã đạt được trong việc thực hiện an sinh xã hội

Hưởng ứng phong trào “Dân vận khéo”, các cơ sở đã đẩy mạnh công tác vận động nhân dân phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, giảm nghèo và làm giàu chính đáng, nhiều tỉnh thành trên cả nước hình thành các mô hình tập trung chủ yếu vào thế mạnh của địa phương như vùng trồng cây lạc, đậu tương, vùng nguyên liệu mía ở nhiều xã của huyện Chiêm Hóa, Tỉnh Tuyên Quang, xuất hiện các mô hình kinh tế trang trại thu nhập từ 70 - 100 triệu đồng/năm; mô hình sản xuất cây, con giống tại Trạm vườn ươm - Công ty CP giống lâm nghiệp vùng Bắc Bộ tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. An sinh xã hội tuy được bổ sung, sửa đổi nhưng chưa theo kịp thực tế luôn biến đổi và còn thiếu cụ thể; nhiều quy định không sát vói thực tế nên khó thực hiện, đồng thời nhiều quy định đến nay không còn phù hợp hoặc chưa mở rộng đến toàn thể dân cư, nhất là dân cư vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; chưa bổ sung kịp thời các chính sách mới để đảm bảo ổn định cuộc sống và an sinh cho người dân. Trên thực tế, nhiều chính sách xã hội, bao gồm cả an sinh xã hội, chưa được đặt đúng và ngang tầm với chính sách kinh tế, còn đi sau chính sách kinh tế, chưa được đầu tư thỏa đáng, mà còn phụ thuộc quá nhiều vào ngân sách nhà nước, chưa thực sự coi đầu tư cho chính sách xã hội, nhất là an sinh xã hội, là đầu tư cho con người, đầu tư cho phát triển.

Người nghèo thường do ít vốn làm không đủ ăn thường xuyên phải đi làm thuê hoặc đi vay tư nhân để đảm bảo cuộc sống hàng ngày nên không có vốn tích lũy để sản xuất; mức vay được ở ngân hàng còn thấp nên chưa đủ đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất, do đó các hộ đã được vay vốn nhưng vẫn thiếu vốn sản xuất, có hộ nghèo vay vốn nhưng không biết cách sử dụng nên không mang lại hiệu quả. Nghèo kéo theo đói, thiếu lương thực, phải lo chạy ăn từng bữa “ứng trước trả sau” với số nợ ngày càng nhiều, lãi xuất ngày càng cao ở các cửa hàng, các doanh nghiệp tư nhân, đến thời hạn phải trả số nợ đã ứng trước để chạy từng bữa ăn nhưng hộ nghèo không có để trả, chủ nợ xiết nợ bằng cách tịch thu tài sản trong nhà, có thể bóc lột cả sức lao động của người nghèo là người nghèo phải làm thuê khong công để trả nợ.

Một sổ giải pháp nhằm nâng cao thực hiện an sinh xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Thực hiện tốt sự kết hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và mạng lưới các tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội; hiện đại hóa công tác quản lý đối tượng an sinh xã hội, xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử về chính sách an sinh xã hội tại mỗi địa phương để nhân dân có thể truy cập dễ dàng; tăng cường hoạt động kiểm ừa, thanh tra, giám sát thực hiện công tác an sinh xã hội ở tất cả các cấp, các ngành, đoàn thể từ trung ương đến địa phương và cơ sở, thực hiện tiết kiệm chi tiêu công, chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực an sinh xó hội; xõy dựng bộ chỉ số an sinh xó hội làm cơ sở để theo dừi, đỏnh giỏ hiệu quả thực hiện an sinh xã hội của đất nước trong từng thời kỳ và tham chiếu quốc tế. Hai là, càn tập trung xây dụng kết cấu hạ tàng, phát triển các loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môi trường đảm bảo cuộc sống cho người dân Đẩy mạnh xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ thống điện, trường học, cơ sở khám chữa bệnh và các thiết chế văn hóa cho địa phương nghèo để sớm khắc phục tình ừạng thiếu điện, thiếu nước sạch, thiếu thuốc chữa bệnh, thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, đồng thời thực hiện đồng bộ các biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đặc biệt chú trọng đào tạo, tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế và cung cấp đày đủ thuốc chữa bệnh, phù họp với thu thập của người dân. Muốn thực hiện tốt nội dung này, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục nghiên cứu và vận dụng sáng tạo những quan điểm của Hồ Chí Minh, để từ đó xây dựng các hệ thống, cơ chế, chính sách an sinh xã hội phù hợp có khả năng can thiệp trước các nguy cơ rủi ro, bảo vệ tất cả các thành viên xã hội khỏi hụt hẫng về kinh tế - xã hội, bảo đảm an toàn cuộc sống, làm cho mọi người cảm nhận sâu sắc ý nghĩa cao quý của cuộc sống trong xã hội xã hội chủ nghĩa theo tư.