MỤC LỤC
Thẩm định tài chính dự án trong cho vay của Ngân hàng thương mại Thẩm định tài chính dự án trong cho vay của NHTM là quá trình xem xét, đánh giá toàn diện nội dung tài chính dự án để có thể kết luận về tính khả thi cũng như các rủi ro mà dự án gặp phải ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng trong quá trình tài trợ, từ đó giúp ngân hàng đưa ra quyết định có cho vay hay không, nếu có thì đưa ra phương án giải ngân, phương án trả nợ và lãi suất phù hợp đối với từng dự án. Các tiêu chí đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM gồm:Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay theo dự án được tính bằng doanh số thu nợ từ cho vay theo dự án trên doanh số cho vay theo dự án.; Tỷ lệ thu nhập cho vay theo dự án trên dư nợ cho vay theo dự án; Thời gian thẩm định.; Chi phí thẩm định.
Các nhân tố chủ quan: trình độ cán bộ thẩm định, sự đa dạng và chất lượng thông tin, công tác tổ chức điều hành, phương pháp và tiêu chuẩn thẩm định, trang thiết bị ký thuật, công nghệ phục vụ quá trình thẩm định. Các nhân tố khách quan: năng lực và tính trung thực của chủ đầu tư, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường tự nhiên.
Nắm rừ được ý nghĩa của thẩm định tài chớnh dự ỏn trong hoạt động kinh doanh của mình, với định hướng mở rộng tín dụng nhưng phải đảm bảo chất lượng – hiệu quả - an toàn, ban lãnh đạo NH TMCP Công thương Việt Nam CN Ngô Quyền đó xỏc định từ định hướng cho cụng tỏc thẩm định tài chớnh dự ỏn tại ngõn hàng, đó là: Xây dựng đội ngũ CBTĐ phát triển mạnh về số lượng và chất lượng, hoàn thiện bổ sung đầy đủ mọi nội dung dựa trên việc phân tích đánh giá tính khả quan, chính xác, thẩm định tài chính dự án cần phù hợp với các chủ trương chính sách của nhà nước, các bộ nghành có liên quan, tuân thủ các quy định về thẩm định của ngân hàng NH TMCP Công thương Việt Nam. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: NHNN chi nhánh Hải Phòng cần có sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ những hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thẩm định tài chính dự án nói riêng của các NHTM trên địa bàn, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng trên địa bàn thành phố; Cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan như Bộ Tài chính, Bộ Kế họach và Đầu tư, Bộ xây dựng, Tổng cục Thống kê…; Xây dựng đề án xác định hệ thống chỉ tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực cùng các ngưỡng đánh giá cho từng ngành, mở rộng nội dung và nâng cao chất lượng thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC).
Đối với Ngân hàng thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam: Ban lãnh đạo NH TMCP Công thương Việt Nam cần đưa ra những chính sách hợp lý tạo thuận lợi cho công tác thẩm định dự án, thường xuyên phải chú trọng hoàn thiện quy trình, nội dung thẩm định để nâng cao chất lượng của công tác này bên cạnh đó cần kết hợp với việc tạo ra môi trường làm việc thuận lợi cả về tinh thần lẫn vật chất thông qua các chính sách đãi ngộ hợp lý và nâng cao chất lương cơ sở hạ tầng cho cán bộ nhân viên thẩm định để họ có thể làm việc hiệu quả hơn, với năng suất cao hơn và đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng. Các dự án được lập với các số liệu chủ yếu là dự báo luôn tiềm ẩn những yếu tố ngẫu nhiên bất ngờ, đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế hồi phục chậm chạp như hiện nay: nợ khó đòi đang gia tăng khi nhiều doanh nghiệp khó cầm cự vì lạm phát tăng cao, chi phí vốn đắt đỏ, thị trường địa ốc đóng băng,…Do đó, việc nâng cao chất lượng thẩm định ngay từ khâu ban đầu sẽ là giải pháp tốt nhất để có thể giảm bớt đuợc rủi ro.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG CHO VAY
Với nhà tài trợ (cụ thể ở đây là NHTM): Chất lượng thể hiện ở việc trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách khách quan, toàn diện sâu sắc Ngân hàng quyết định tài trợ cho những dự án mà sau này khi đi vào thực hiện mang lại hiệu quả tài chính cũng như trả được nợ Ngân hàng như dự kiến, do đó Ngân hàng đạt được mục tiêu kinh doanh của mình, ở khía cạnh nào đó, chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư được thể hiện ở chất lượng tín dụng hay bảo đảm cho dự án. Đó là việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá, cách thức xử lý thông tin một cách khoa học, phù hợp với từng loại dự án cụ thể, giúp cho cán bộ thẩm định có thể phân tích, tính toán hiệu quả tài chính dự án nhanh chóng, chính xác, và dự báo được khả năng có thể xảy ra trong tương lai để tránh rủi ro.Phương pháp thẩm định phải mang đầy đủ nội dung hợp lí, thực tế đề cập đến tất cả các vấn đề tài chính có liên quan đứng trên góc độ Ngân hàng.
Đánh giá quy mô, xu hướng biến động, nguyên nhân tăng, giảm doanh thu, lợi nhuận (xác định nguyên nhân từ nội tại Doanh nghiệp, từ các yếu tố bên ngoài):. Qua các chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của DN cho thấy doanh thu và lợi nhuận năm 2012 giảm không đáng kể so với năm 2011, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế lại tăng 27%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2013 DN tăng sản lượng sản xuất và sản lượng hàng hóa tiêu thụ. → Nhận xét chung:Hiện DN vẫn đang sử dụng toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất của nhà máy cũ trước đây được chuyển về nhà xưởng sản xuất ở xã Dương Quan, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng, hoạt động SXKD diễn ra bình thường và đạt hiệu quả, nhằm tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường, giữ mối quan hệ với bạn hàng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo nguồn vốn để bổ sung nguồn vố đầu tư xây dựng nhà máy mới và phần nộp NSNN. Bảng 2.7 Phân tích các chỉ số tài chính của Công ty CP Rau quả Việt Xô. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán. Nhóm cơ cấu vốn và đòn bẩy tài chính. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động. Nguyên nhân chủ yếu là do hiện nay Công ty đang trong giai đoạn đầu tư dự án xây dựng nhà máy đầu tư tăng TSCĐ. Các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn phần lớn là các khỏan phải trả tiền cung cấp vật liệu và thi công xây dựng nhà máy, VLC sẽ được cải thiện khi nhà máy đi vào hoạt động sản xuất. Hệ số này ở mức thấp. Hệ số thanh toán đều ở mức thấp cũng là do Công ty đang trong giai đoạn đầu tư. Hệ số này ở mức trung bình và có sự thay đổi theo hướng tích cực, cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào TSCĐ, năm 2013 một phần lớn Tài sản cố định đã được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. → Nhận xét chung:Do Công ty hiện đang trong giai đoạn đầu tư dự án, đầu tư tăng tài ản cố định, dẫn đến hầu hết các chỉ tiêu về tài chính đều thấp. Tuy nhiên trong tương lai khi dự án đi vào hoạt động, sản xuất ra sản phẩm sẽ đem lại hiệu quả cao sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng trả nợ vốn vay Ngân hàng. * Thẩm định tổng mức đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn a)Tổng mức đầu tư Dự án/ dự toán đầu tư. Vì thế mà cán bộ thẩm định quá trẻ thì vẫn chưa có được kinh nghiệm, kiến thức sâu về vần đề cần được phân tích thì đó là một nguyên nhân dẫn đến hiệu quả thẩm định là chưa thực sự tốt và đôi khi vẫn còn có mắc sai lầm khi đưa ra quyết định.Phòng khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh hiện nay có 18 người, trong đó hầu hết các CBTD đều ở độ tuổi 25 đến 28 tuổi, có trình độ đại học hoặc trên đại học, có đam mê nhiệt huyết và trách nhiệm với công việc, tuy nhiên họ chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thẩm định các dự án có độ phức tạp cao, chưa có kinh nghiệm trong việcthu thập thông tin thị trường, dự báo xu thế phát triển của ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà chi nhánh đang cho vay, non nớt trong việc tiếp cận, ứng xử với khách hàng.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
Ngân hàng nên quy định chi tiết, cụ thể hơn về trách nhiệm cũng như quyền lợi của các cán bộ đối với kết quả thẩm định dự án, tiến tới từng bước chuyên môn hóa trong công tác thẩm định.Hiện nay trên địa bàn thành phố Hải Phòng, các dự án đầu tư ngày càng đa dạng về ngành nghề, đối tượng, thành phần tham gia bởi vậy cho vay các dự án đầu tư ngày càng phức tạp và chứa đựng rủi ro hơn mà cáccán bộ thẩm định không thể nắm bắt hết được.NH TMCP Công thương CN Ngô Quyền cần chuyên môn hóa cán bộ thẩm định theo một số lĩnh vực ngành nghề liên quan sẽtạo điều kiện cho cán bộ thẩm định có thể tập trung đi sâu tìm hiểu các vấn đề liên quan đặc biệt là vấn đề đánh giá thị trường và đánh giá phương diện kỹ thuật, nhằm thuận lợi cho việc lượng hoá các giá trị này trong công tác đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. Ngân hàng có thể yêu cầu chủ đầu tư đưa ra phương án tốt nhất cho dự án (công suất đạt cao nhất, giá bán cao nhất và vốn đầu tư thấp nhất….) và phương án xấu nhất của dự án (công suất thấp, giá bán thấp, vốn đầu tư lớn nhất …), xác suất xảy ra từng phương án và sau đó so sánh với trường hợp đã được dự tính trong dự án, để đánh giá mức độ rủi ro lớn nhất hoặc thấp nhất của dự án.
- NHNN có thể hỗ trợ cho hoạt động thẩm định bằng cách mở rộng nội dung và nâng cao chất lượng thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC).Cụ thể bằng cách: Trang bị thêm và hiện đại hóa các thiết bị máy móc cho trung tâm; Tăng cường công tác trao đổi thông tin với các tổ chức trong nước, các Bộ, ngành có liên quan; Đưa ra những chế tài xử phạt nghiêm minh với những ngân hàng không thực hiện tốt việc khai thác và báo cáo thông tin tín dụng. Điều đó dẫn đến công việc không mang tính tập trung, chất lượng thẩm định bị ảnh hưởng do họ phải làm quá nhiều việc một lúc, chẳng hạn như khi CBTĐ đang thu thập thông tin cho một dự án mới thì lại phải giải ngân cho khách hàng, hay theo dừi quỏ trỡnh thu nợ của một dự ỏn khỏc,…Vỡ vậy chuyờn mụn hoỏ cỏc cụng việc trên sẽ giúp cho CBTĐ làm việc tập trung hơn, năng suất lao động cao hơn, hiệu quả của từng công việc sẽ được cải thiện hơn và như vậy chất lượng thẩm định dự án sẽ ngày càng tốt hơn.