MỤC LỤC
Tập hợp, nghiên cứu ý kiến của các doanh nghiệp để phản ánh, kiến nghị và tham mưu cho Nhà nước các vấn đề về pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội nhằm cải thiện môi trường kinh doanh; Tham gia xây dựng và thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó giúp việc phát triển và ứng dụng Chính phủ điện tử tại Việt Nam nói chung và mô hinh đối thoại trực tuyến chính phủ điện tử của VCCI nói riờng được đẩy mạnh hơn, và cũng giỏn tiếp thể hiện rừ vai trũ của Phũng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam như là một trong những tổ chức đi tiên phong giúp phát triển lĩnh vực tuy mới mẻ ở Việt Nam nhưng cũng không kém phần quan trọng, nhất là trong thời buổi kinh tế khủng hoảng này.
Chi ra một số bất cập trong quá trình triển khai thí điểm mô hình và kiến nghị một số giải pháp phát triển nhằm hoàn thiện hơn mô hình đối thoại trực tuyến chính quyền điện tử (E – dialogue) của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Phần đầu của khóa luận bao gồm các phần: tóm lược, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục các từ viết tắt, những mục này nhằm giúp người đọc có được cái nhìn tổng quan về đề tài nghiên cứu và tạo thuận tiện cho việc theo dừi phần nội dung của đề tài.
Một số vấn đề lý luận cơ bản về chính phủ điện tử và mô hình đối thoại trực tuyến của VCCI
Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng mô hình đối thoại trực tuyến chính phủ điện tử của VCCI
- Phát triển ứng dụng trên máy tính bảng để tăng tính thân thiện đối với người dùng là các cán bộ sở ban ngành tại địa phương và các giám đốc DN không thật thành thạo về CNTT: trên mỗi máy tính bảng có sẵn các ứng dụng như: công văn chờ xử lý, các công văn, chỉ thị từ UBND, từ chính phủ, giấy phép đã cấp, giấy phép chờ duyệt, các vấn đề nóng, …. Hơn nữa, việc chứng nhận bằng chữ ký và con dấu cũng gây nên nhiều tiêu cực, nhất là trong thời đại công nghệ cao hiện nay, thì việc giả mạo chữ ký, con dấu là điều hoàn toàn đơn giản, những vụ lừa đảo liên quan đến mua bán, chuyển nhượng đất đai, thế chấp tài sản cho ngân hàng, khi mà một người có thế làm giả đến vài cái sổ đỏ, hoặc làm giả giấy chứng nhận.
Nhìn nhận một cách tổng quan, giáo trình đã giúp người đọc có được cái nhìn căn bản nhất về CPĐT cũng như thực trạng cho phát triển CPĐT tại Việt Nam dựa trên những kinh nghiệm phát triển CPĐT tại một số quốc gia trên thế giới. Trong đề tài, tác giả đã đánh giá tổng quan về cơ sở hạ tầng về pháp lý và công nghệ tại Việt Nam để bước đầu đề xuất lộ trình xây dựng CPĐT tại Việt Nam, tiếp theo phát triển thí điểm một số ứng dụng nhỏ cho ĐH Thái Nguyờn. Tác giả cũng đã đề xuất được một hướng phát triển CPĐT tiềm năng cho ĐH Thái Nguyên thông qua kiến nghị thiết lập một cổng thông tin điện tử nhằm cải cách một số thủ tục hành chính, dịch vụ công đối với cán bộ công nhân viên chức, sinh viên, ví dụ như tổ chức dịch vụ E-Learning, Thư điện tử, diễn đàn, học liệu mở v.v.
Tỏc giả cũng chỉ ra sự thiết yếu phải phỏt triển CPĐT cũng như làm rừ được phát triển CPĐT là phải tạo cho dân quyền giám sát mạnh hơn, làm chất lượng dịch vụ công tốt hơn, hoạt động của chính quyền được minh bạch hơn.
Qua mô thức IFAS trên cho thấy, VCCI hiện nay chưa phát huy được điểm mạnh để phát triển CPĐT nói chung và mô hình đối thoại trực tuyến nói riêng, điểm yếu ngược lại tồn tại khá nhiều và chưa có biện pháp khắc phục. Mức điểm tổng đạt 2.515/4 điểm là mức điểm trung bỡnh, cho thấy rừ tổ chức vẫn thực sự chưa chuẩn bị tốt đầy đủ về mọi mặt để có thể triển khai mô hình đối thoại trực tuyến để đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt là về nguồn nhân lực cho thương mại điện tử nói chung và CPĐT nói riêng vẫn còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu cũng như chắc năng nhiệm vụ mà VCCI đảm đương.
Hơn nữa, vấn đề lục đục nội bộ vì các sự việc sai phạm liên quan đến công tác tổ chức cán bộ, tham nhũng nghiêm trọng mà báo chí nêu ra trong thời gian gần đây cần phải nghiêm túc chấn chỉnh.
Vì đa phần tuy hầu hết các tỉnh đều đã có cổng thông tin điện tử nhưng hạ tầng nhân lực cũng như cơ sở CNTT-TT còn rất kém, thậm chí có nhiều tỉnh còn kém xa 3 tỉnh đang thí điểm, cho nên nếu ứng dụng mô hình ở mức độ cao (so với mặt bằng chung tại Việt Nam) như thế này thì tính khả thi sẽ rất thấp, hiệu quả sẽ không cao, sẽ lại giống như thực trạng rất nhiều dự án phát triển CPĐT hiện nay phải kết thúc mà không đạt được gì, vừa tốn tiền của của Nhà nước, vừa gây lãng phí tài nguyên. Qua đó cho thấy Nhà nước ta đã và đang đẩy mạnh phát triển CPĐT, tình hình cho thấy sẽ cải thiện hơn thực trạng chung cho phát triển CPĐT tại Việt Nam vốn còn rất yếu, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ứng dụng và nhân rộng mô hình đối thoại trực tuyến của VCCI ra khắp các tỉnh thành trên cả nước. Việc triển khai mô hình trước mắt sẽ vẫn tập trung tại 3 tỉnh đã thí điểm để có sự điều chỉnh cũng như hình thành hành lang pháp lý phù hợp cho việc triển khai mô hình khi đi vào chính thức, quá trình như vậy sẽ kéo dài khoảng 1-2 năm rồi sau đó sẽ tiến hành triển khai đến các tỉnh khác trong cả nước.
Cũng do Chính phủ điện tử là một lĩnh vực còn khá rộng và mới mẻ tại Việt Nam, và vì sự hạn chế về mặt kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ đi sâu vào phân tích và chỉ ra những tiềm năng cũng như những bất cập trong việc triển khai mô hình đối thoại trực tuyến chính phủ điện tử của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Theo tính toán của chúng tôi, việc để mô hình này đi vào hoạt động thực chất và ứng dụng rộng rãi ra toàn quốc thì cần qua một số giai đoạn, đầu tiên là cần đào tạo cho các doanh nghiệp tại các địa phương về một số vấn đề trong ứng dụng mô hình, như sử dụng khóa công khai, bảo mật dữ liệu, cách khai thác thông tin trên website và mạng Internet v.v. Thứ hai, theo kinh nghiệm cũng như qua tiếp xúc với các hội viên của VCCI tại các tỉnh trên cả nước thì gần như việc tiếp cận thông tin liên quan đến đầu tư và kinh doanh từ các cơ quan nhà nước là rất khó khăn, đơn cử như chỉ cần Nhà nước có sự sửa đổi vài điều liên quan thuế thu nhập doanh nghiệp, thì hầu hết các hội viên của chúng tôi mù tịt, không biết phải thích nghi ra sao, nên chúng tôi phải tổ chức đào tạo, tập huấn liên tục cho họ, do vậy, vừa là để giảm bớt gánh nặng về chi phí tổ chức, cũng như tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, cần thiết phải hình thành một kênh đối thoại trực tuyến để đáp ứng được nhu cầu thông tin của doanh nghiệp. Họ lại có biểu hiện khá dè dặt và e ngại, lý do mà họ đưa ra là họ không có thói quen trao đổi thông tin (chiếm khoảng 30%), hoặc do doanh nghiệp không đủ trình độ CNTT để sử dụng (khoảng 9%), hoặc liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin doanh nghiệp chưa được đảm bảo (khoảng 35%), cũng một phần là do trước đây họ cũng đã có vài lần chủ động trao đổi và kiến nghị một số vấn đề với chính quyền địa phương nhưng thường là bị chậm hoặc không trả lời (khoảng 14%), nên với một số doanh nghiệp sau những lần như vậy đã hình thành định kiến không hay với chính quyền.
Nhìn chung, các địa phương mà chúng tôi thí điểm thì có nền tảng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin khá tốt, vận hành tương đối ổn định trong vài năm gần đây, cũng vì trong thời gian này Chính phủ đã và đang đẩy mạnh đầu tư cho phát triển Chính phủ điện tử nên tình hình cũng có nhiều cải thiện so với vài năm trước, chỉ có một số địa khu do vấn đề địa lý, vùng sâu vùng xa là chưa kết nối được.
Nguyễn Anh Vũ