Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật

MỤC LỤC

Phân cấp trong quản lý

+ Tổ chức nghiên cứu chiến l−ợc và đề xuất các vấn đề cóm liên quan đến tài chính doanh nghiệp; dự báo khả năng động viên tài chính từ doanh nghiệp, qua đó xây dựng các chính sách, chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp, chế độ quản lý, bảo toàn và phát triển vốn tại doanh nghiệp, chế độ hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp và các chế độ khác có liên quan đến quản lý tài chính doanh nghiệp theo quy định của Bộ trưởng Bộ tài chính;. + Tổ chức đánh giá, xác định giá trị doanh nghiệp, giá trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước trong các trường hợp giải thể, phá sản hoặc chuyển đổi quyền sở hữu; giám sát việc xử lý vốn, tài sản nhà n−ớc trong các tr−ờng hợp chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản và chuyển đổi quyền sở hữu doanh nghiệp nhà n−ớc; giám sát việc phân phối lợi nhuận sau thuế, việc sử dụng các quỹ tại doanh nghiệp;.

Tổ chức thực hiện

Trong hai năm 1997 và 1998, Nhà nước đã đầu tư thêm vào một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thông qua việc cấp bổ sung một l−ợng vốn đáng kể (khoảng 3000 tỷ đồng) cho các doanh nghiệp nhà nước có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao và có thị trường xuất khẩu. Các doanh nghiệp đã biết kết hợp vốn ngân sách với các nguồn vốn tự có của doanh nghiệp. Số vốn tự bổ sung của một số ngành chiếm tỷ trọng rất lớn trong nguồn vốn chủ sở hữu và cũng tăng về số tuyệt đối liên tục qua các năm, ví dụ: ngành Hàng hải, Bưu điện, Hàng không. Kết quả thống kê của Cục tài chính doanh nghiệp cho biết: Quy mô vốn nhà n−ớc tại doanh nghiệp nhà n−ớc trong những năm qua tăng. Tuy nhiên, việc cấp vốn của nhà nước vẫn còn những hạn chế. Hiện tượng thiếu vốn trầm trọng tại số đông các doanh nghiệp nhà n−ớc ở n−ớc ta hiện nay là một minh chứng cho sự ch−a hợp lý. trong việc cấp vốn cho doanh nghiệp nhà n−ớc. Tình trạng chung của các doanh nghiệp nhà n−ớc ta hiện nay là tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước đầu tư thành lập nhưng vốn nhà nước không đủ mức tối thiểu cho sản xuất kinh doanh. Có tới 60% doanh nghiệp nhà nước không đủ vốn pháp định theo Nghị định 50/CP. Trên 50% các doanh nghiệp nhà nước chưa. đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô hoạt động kinh doanh. Tổng công ty nhà nước được ưu tiên các điều kiện vật chất, nguồn lực để phát triển song hiện vẫn có tới gần 80% số Tổng công ty có mức vốn nhà n−ớc d−ới mức vốn bình quân của các Tổng công ty, trong đó 35% Tổng công ty có mức vốn nhà nước dưới 1000 tỷ. Con số này chứng tỏ có tình trạng chênh lệch về vốn khá lớn giữa các Tổng công ty và số Tổng công ty thiếu vốn, ít vốn là chiếm đa số. Bên cạnh nguồn vốn nhà n−ớc giao cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng, nguồn vốn huy động đ−ợc bằng việc sử dụng các khoản nợ, đặc biệt là các khoản vay cũng được quản lý khá chặt chẽ do nó ảnh hưởng đến cơ cấu vốn, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. ở nước ta, các khoản nợ phải trả cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà n−ớc. Theo kết quả kiểm kê nguồn vốn của doanh nghiệp nhà n−ớc thời. tổng nguồn vốn). Ngoài ra, giám sát doanh nghiệp còn để đánh giá việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ tài chính, chuẩn mực kế toán hiện hành và đánh giá tổng thể về tình hình hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp để phục vụ cho việc ban hành, hoàn thiện các chính sách vĩ mô và chế độ đối với doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực, thực hiện sự hỗ trợ đối với trường hợp cần hỗ trợ của nhà nước nhằm khắc phục những khó khăn tạm thời và phát triển doanh nghiệp.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà n−ớc

    Hiện nay ở nhiều n−ớc, cơ quan trực tiếp tiến hành công tác quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn nhà nước nói riêng đối với doanh nghiệp cũng là cơ quan trực tiếp hoặc gián tiếp ban hành các chính sách, chế độ quản lý vốn tại doanh nghiệp (thông qua việc dự thảo các chính sách trình cơ quan có thẩm quyền ký ban hành). Bởi vậy, sự am hiểu của cán bộ quản lý về ngành nghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh h−ởng trực tiếp tới khả năng nắm bắt tình hình của họ với lĩnh vực đó, do đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc cán bộ quản lý đó có phân tích và đ−a ra đ−ợc những kết luận đúng đắn hay không, có dự thảo ra đ−ợc những chính sách quản lý đúng đắn hay không?.

    Thực trạng công tác quản lý đối với phần vốn nhà nước tại Nhà máy len hà đông

    Thực trạng công tác quản lý đối với phần vốn nhà nước tại Nhà máy len Hà Đông

      Hai là, đối với ngõn quỹ, Nhà mỏy đó mở sổ theo dừi chi tiết cỏc khoản: Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu), Tiền gửi ngân hàng và Tiền đang chuyển; thực hiện Quy chế tài chính của Công ty len Việt Nam, Nhà máy đã mở tài khoản Việt Nam đồng ở Ngân hàng Công thương Hà Tây (số dư cuối năm 2002 là 826.720.150 đồng), thực hiện chuyên thu, chuyên chi đối với tài khoản này theo quy định của Công ty len Việt Nam (quy định trong Quy chế tài chính Công ty len Việt Nam). Mức trích dự phòng nh− vậy là phù hợp với Thông t− số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 hướng dẫn chế độ trích lập và bổ sung các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu t−, dự phòng nợ khó đòi tại doanh nghiệp; theo đó, tổng mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng d− nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính năm (tức là không quá. Nhà máy đã thảo Công văn số 159/CV-TCKT về việc xin xử lý hàng hoá kém mất phẩm chất kèm theo Biên bản này gửi Công ty len Việt Nam, đề nghị Công ty len Việt Nam đề nghị Tổng công ty dệt may Việt Nam xem xét và giải quyết cho Nhà máy đ−ợc giảm vốn của số vật t−, hàng hoá, thành phẩm kém, mất phẩm chất tồn kho đến 1/1/2000 là: 2.045.163.516 đ; đồng thời có phương án nhượng bán số hàng tồn này để tránh chúng tiếp tục xuống giá nhanh chóng, song cho đến nay vẫn ch−a đ−ợc duyệt.

      Chẳng hạn, năm 2001 Công ty quyết định điều chuyển khỏi Nhà máy 1 cửa hàng về Công ty cùng một số máy móc Nhà máy không cần dùng cho Nhà máy len Bình Lợi ; trong năm 2002, Công ty điều chuyển trở lại khoản vốn 7.478.889.093 đ theo đề xuất của kiểm toán nhà nước để hợp lý hoá cơ cấu vốn của Nhà máy, điều chuyển 1 cửa hàng cho Công ty len Việt Nam cùng máy móc cho Nhà máy len Bình Lợi.

      Bảng 2: Vốn giao cho Nhà máy len Hà Đông tính đến ngày 1/7/1999
      Bảng 2: Vốn giao cho Nhà máy len Hà Đông tính đến ngày 1/7/1999

      Đánh giá chung về hoạt động quản lý vốn nhà nước tại Nhà máy 1. Thành tựu

        Thứ ba, hàng tồn kho có một l−ợng lớn đang bị xuống cấp nghiêm trọng hiện không thể đ−a vào sản xuất (hoặc do không đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn kỹ thuật, hoặc do chúng phục vụ cho việc sản xuất những sản phẩm mà Nhà máy đã ngừng sản xuất thời gian trước); giá trị thực tế của chúng theo đánh giá lại chỉ bằng một nửa so với giá trị ghi trên sổ sách, song Công văn xin giảm vốn và biện pháp xử lý số hàng này (đã gửi Công ty len Việt Nam trình lên Tổng công ty dệt may Việt Nam từ lâu) đến nay vẫn ch−a đ−ợc duyệt; Nhà máy hiện không có điều kiện phân bổ phần giảm giá này vào chi phí kinh doanh do giá bán sản phẩm hiện tại của Nhà máy đã cao hơn hàng của Trung Quốc 2000 đ/cân (nếu tiếp tục tăng giá sẽ. ảnh hưởng lớn đến lượng tiêu thụ) và Nhà máy vẫn còn số lỗ luỹ kế hơn 170 triệu. Thứ hai, từ tổ chức bộ máy quản lý, trực tiếp sử dụng tài sản nhà n−ớc nh−ng do là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty len Việt Nam, Nhà máy len Hà Đông không có quyền tự quyết nhiều vấn đề liên quan đến việc quản lý các tài sản đó, trách nhiệm cá nhân trong quản lý ch−a đ−ợc phân định rạch ròi cũng nh− việc hạn chế sự chủ động sáng tạo của Nhà máy, thêm vào đó, hiện đang là đơn vị đi đầu trong số các thành viên Công ty len Việt Nam, các nguồn lực của Nhà máy (đ−ợc cấp và tự làm ra) bị Công ty len Việt Nam điều tiết để duy trì sự tồn tại của các thành viên ốm yếu, những điều đó đã làm giảm hiệu quả quản lý tài sản Nhà nước.

        Bảng 6: Bảng các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả hoạt
        Bảng 6: Bảng các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả hoạt