MỤC LỤC
Khi cấp nguồn điện l- ới xoay chiều 220 v cho mạch điều khiển thì đèn Đ1 sáng báo hiệu có nguồn điện lới, đèn Đ4 sáng báo hiệu hệ thống đang làm việc ở chế độ bằng tay. Rơle trung gian R6 có điện (Rơle trung gian R6 đợc điện từ nguồn điện lới ) tác động làm mở tiếp điểm thờng đóng R6 (1-9) không cho Rơle thời gian T3 làm việc đồng thời. Sau khoảng thời gian trễ là 5 giây thì Rơle thời gian T1sẽ tác động làm mở tiếp điểm thờng đóng T1(1-4) cắt điện đèn Đ6 báo nguồn 1 cắt, tác động làm mở tiếp điểm thờng đóng T1(1-3) chuẩn bị cung cấp điện cho công tắc tơ.
Giả sử phía phụ tải xảy ra sự cố cần phải kiểm tra, thay thế và sửa chữa thì yêu cầu phải cắt nguồn cung cấp cho phụ tải thì ta tác động vào nút ấn Test khi đó Rơle trung gian R3 tácó điện tác động làm đóng tiếp điểm thờng mở R3(5-9) để duy trì, làm mở tiếp điểm thờng đóng R3(4-12) cắt nguồn điện lới cung cấp cho công tắc tơ K2, đóng tiếp điểm thờg mở R3(7-11) đóng điện đèn Đ11sáng báo hiệu phía phụ tải có sự cố. T1 và Rơle trung gian R1 có điện lúc này phụ tải đợc đóng vào nguồn điện u tiên là nguồn điện lới và quá trình phụ tải đợc đóng vào nguồn điện lới đợc trình bày nh ban ®Çu. Khi nguồn điện lới có điện thì phụ tải phải đợc cấp điện từ nguồn điện lới (u tiên nguồn điện lới) khi ta cấp nguồn xoay chiều 220 v cho mạch điều khiển thì đèn Đ10 sáng báo cắt máy phát, đèn Đ8 sáng báo nguồn 2 cắt, đèn Đ3 sáng báo hệ thống đang làm việc ở chế độ tự động, đèn Đ1.
Nếu nh các sự cố ở phía phụ tải đã đợc khắc phục xong muốn cấp điện từ nguồn điện lới cho phụ tải ta tác động vào nút ấn Reset khi đó Rơle trung gian R3mất điện làm mở tiếp điểm duy trì R3(5-9), mở tiếp điểm R3(7-11) cắt điện đèn. Giả sử vì một lý do nào đó mà phía phụ tải xảy ra sự cố thì đoạn 1-1 hở mạch(công tắc S1mở và công tắc S2 đónglại).Khi công tắc S1 mở thì Rơle thời gian T1, Rơle trung gian R1. Rơ le trung gian R4 mất điện cho nên các tiếp điểm của chúng trở lại trạng thái ban đầu(tiếp điểm nào mở thì đóng lại, tiếp điểm nào đóng lại thì mở ra ).
Giả sử vì một lý do hay nguyên nhân nào đó mà phía phụ tải xảy ra sự cố cần phải kiểm tra, sửa chữa và khắc phục thì ta tác động vào nút ấn Test khi đó Rơle trung gian R3 đợc cấp điện theo đờng (2-Test-Reset-Rơle trung gian R3 –2).
Nếu nh các sự cố ở phía phụ tải đã đợc khắc phục xong muốn cung cấp nguồn máy phát cho phụ tải ta tác động vào nút ấn Reset khi đó Rơle trung gian R3 mất. Công tắc tơ K2 tác động làm đóng tiếp điểm K2 mạch động lực đóng phụ tải vào nguồn máy phát dự phòng. Giả sử nguồn điện lới đã có điện trở lại thì lúc này công tắc S1đóng lại và S2 mở ra.
Khi S2 mở thì Rơle thời gian T2 và Rơle trung gian R2 mất điện nên các tiếp. Khi S1 đóng lại thì đoạn 1-1 kín mạch lúc này Rơle thời gian T1, Rơle trung gian R1, Rơle trung gian R4 có điện khí đó phụ tải đợc. Ta sử dụng nguồn 1 là nguồn điện lới và nguồn 2 là nguồn máy phát dự phòng.
Ban đầu nguồn điện lới có điện nên rơle trung gian R1 có điện, tác động làm đóng tiếp điểm thờng mở, mở các tiếp điểm thờng đóng không cho rơle trung gian R2 làm việc đồng thời ,và bộ UBS đợc cấp nguồn từ điện lới. Sau khi nguồn điện lới mất điện dẫn tới rơle trung gian R1 mất điện làm mở các tiếp điểm thờng mở R1 và đóng các tiếp điểm thờng đóng R1, bộ UBS phát tín hiệu cấp điện cho rơle trung gian R2 và đóng các tiếp điểm thờng mở và mở các tiếp điểm thờng đóng với thời gian tác động là 10 giây sẽ đóng nguồn máy phát dự phòng vào phụ tải. Lúc này nguồn UBS đợc cấp điện từ nguồn máy phát dự phòng, giả sử nguồn điện lới có điện trở lại thì cắt nguồn máy phát dự phòng và đóng phụ tải vào nguồn điện l- ới.
Khi máy phát dự phòng ngừng làm việc bộ UBS cấp tín hiệu cung cấp điện cho rơle trung gian R1 đóng tiếp điểm thờng mở và mở các tiếp điểm thờng đóng R1 với khoảng thời gian tác động là 5 giây đóng nguồn lới vào phụ tải.
Căn cứ vào sơ đồ điều khiển, phụ tải trên mô hình là rất nhỏ cho nên ta chọn các thiết bị lắp ráp cho mô hình có dòng điện, công suất và điện áp nhỏ để phù hợp với phụ tải. Ngoài những yêu cầu về phụ tải và các thông số kỹ thuật trên thì ta phải quan tâm về mặt kinh tế sao cho việc vận hành mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đối với mô hình thiết kế thì nguồn điện cung cấp cho tải là nguồn điện lới và nguồn điện của máy phát.
Nhng trên thực tế khi thực hiện mô hình này ta thay nguồn máy phát bằng nguồn điện lới. Nguồn điện lới đợc cung cấp rộng rãi cho các loại phụ tải, có u điểm là dễ truyền tải, giá rẻ, nhng lại có một nhợc điểm là dễ xảy ra sự cố mất điện đột ngột. Nguồn dự phòng chỉ đợc sử dụng cho các loại phụ tải thực sự có tầm quan Công tắc 2 cực.
Trong thực tế, hệ thống cung cấp truyền tải điện năng cho phụ tải có thể chọn nguồn cung cấp cho phụ tải bằng nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu hay tầm quan trọng của phụ tảo tiêu thụ. Ta có thể chọn nguồn điện cung cấp cho phụ tải bằng hai nguồn điện lới song song hoặc dùng một nguồn điện lới, một nguồn máy phát, hay dùng ba nguồn điện lới. Đối với những phụ tải có tầm quan trọng quốc gia thì phải đợc cung cấp từ hai nguồn lới độc lập và nguồn máy phát dự phòng.
Với các công ty, xí nghiệp nên sử dụng nguồn dự phòng bằng máy phát để duy trì hoạt động của nhà máy.
- Rơle trung gian R2: có nhiệm vụ tác động và báo nguồn máy phát dự phòng đã đóng vào phụ tải ở chế độ tự động. - Rơle trung gian R4: có nhiệm vụ nhận tín hiệu tác động để thay đổi chế. - Rơle trung gian R6: đợc nuôi bằng nguồn nuôi riêng, có nhiệm vụ cắt nguồn điện cung cho rơle thời gian T3 khỏi nguồn máy phát khi nguồn máy phát dự phòng đã khởi động xong.
- Rơle trung gian R8: có nhiệm vụ nhận tín hiệu ở chế độ điểu khiển bằng tay cắt nguồn điện cung cấp cho rơle thời gian T3 khỏi nguồn máy phát khi máy phát dự phòng đã khởi động xong. Có nhiệm vụ làm trễ nguồn điện lới, máy phát và trễ thời gian khởi động máy phát. - Rơle thời gian T1: có nhiệm vụ làm trễ nguồn điện lới ở chế độ bằng tay.
- Rơle thời gian T2: có nhiệm vụ làm trễ nguồn máy phát ở chế độ bằng tay. Có nhiệm vụ chuyển đổi chế độ làm việc bằng tay sang chế độ tự động và ngợc lại. Có tác dụng cung cấp điện cho phụ tải ở chế độ bằng tay, và quá trình kiểm tra.
Một cầu chì bảo vệ cho nguồn điện lới, một cầu chì bảo vệ cho nguồn máy phát, một cầu chì bảo vệ cho phụ tải.
- Các thiết bị cần kiểm tra thờng xuyên phải bố trí ở chỗ thuận lợi nhất. - Gắn trên các thiết bị thực có đặt số và chữ cái tơng ứng với sơ đồ nguyên lý và lắp ráp, lắp ráp các dây dẫn màu theo quy định.
Sau khi xây dựng và lắp ráp mạch điều khiển với những yêu cầu của đề tài. “thiết kế hệ thống chuyển đổi nguồn điện tự động” chung em đã tiến hành cho chạy thử và kết quả đạt đợc đúng nh yêu cầu đặt ra ban đầu. - Mạch có sơ đồ đơn giản, thuận lợi cho việc vận hành và sửa chữa - Các thiết bị hoạt động có tính ổn định cao.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành điện có những bớc tiến mạnh mẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nớc. Với những đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng điện của khách hàng, ngành điện đã. Những phụ tải loại này đòi hỏi phải đ… ợc cung cấp điện một cách liên tục và ổn định, hệ thống chuyển đổi nguồn điện tự động đã đáp ứng đợc những yêu cầu đó.
Ngoài ra, do việc lắp đặt các hệ thống này có thể đợc thực hiện một cách tơng.