Đánh giá tác dụng hạ đường huyết của một số chế phẩm tự nhiên trên mô hình tiểu đường chuột nhắt trắng

MỤC LỤC

Thuốc điều trị ĐTĐ

Trớc sự phát triển nhanh chóng của bệnh ĐTĐ, nhu cầu thuốc điều trị là rất lớn. Trên thị trờng hiện nay có nhiều loại thuốc khác nhau chủ yếu là các thuốc có nguồn gốc tổng hợp và bán tổng hợp, dựa vào tác dụng và cơ chế có thể chia thành 3 nhãm sau ®©y:. - Insulin và các thuốc kích thích bài tiết insulin. - Các thuốc làm tăng nhạy cảm insulin. - Các thuốc chống tăng glucose huyết sau bữa ăn. a) Insulin và các thuốc kích thích bài tiết insulin. Insulin gắn vào phần thụ thể α, kích thích tyrosin kinase của thụ thể β trong tế bào, khởi động chuỗi phản ứng làm tăng tính thấm màng tế bào với glucose, giúp glucose vận chuyển vào tế bào nhanh hơn. - Nhóm Nateglinid (Starlig): Trong cơ thể nateglinid gắn vào thụ thể đặc hiệu (SUR 1) ở tế bào beta đảo tụy làm chẹn kệnh Ca2+, Ca2+ từ ngoài vào trong tế bào kích thích giải phóng insulin. b) Các thuốc làm tăng nhạy cảm của mô đích với insulin.

- Nhiều thuốc tân dợc đợc sử dụng điều trị ĐTĐ có hiệu quả tốt tuy nhiên hầu hết các thuốc đều có tác dụng phụ không mong muốn khi sử dụng trong thời gian dài do vậy phát triển thuốc có nguồn gốc từ thảo dợc là điều tất yếu. Trong nớc có nhiều nghiên cứu chứng minh đợc hiệu quả hạ glucose huyết trên thực nghiệm của một số loại thảo dợc nh: quả chuối hột (Musa balbisiana) [15], hoa của cây Cơm cháy tròn (Sambucus nigra ssp.

Mô hình bệnh ĐTĐ trên động vật thực nghiệm

Khái lợc về mô hình bệnh lý trên động vật thực nghiệm

Do tác dụng ức chế enzym này, thuốc làm giảm hoặc chậm lại quá trình hấp thu tinh bột, dextrin và các disaccharid ở ruột non, tránh đợc tình trạng tăng glucose huyết sau ăn. Việc nghiên cứu và ứng dụng các mô hình bệnh lý trên các loài động vật (khỉ, chó, mèo, thỏ, chuột cống, chuột nhắt trắng ) đã trở nên phổ biến đặc biệt là trong… nghiên cứu y dợc học. Một số các lĩnh vực khác cũng sử dụng mô hình động vật cho các nghiên cứu của mình nh tâm lý học, xã hội học quan sát hành vi động vật (mô hình hành vi).

Hiện nay các nhà nghiên cứu đã phát triển rất nhiều các phơng pháp khác nhau trên cùng một loại mô hình bệnh nhằm tìm ra các mô hình phù hợp nhất và gần nhất với các trờng hợp bệnh lý trên ngời.

Mô hình ĐTĐ typ 1

Trong khuôn khổ cho phép của luận văn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu gây mô hình bệnh ĐTĐ typ 1 bằng hóa chất (alloxan và streptozocin). a) Streptozocin và cơ chế gây mô hình ĐTĐ typ 1. Thuốc đợc các nhà nghiên cứu công ty Dợc Upjohn (một công ty của Pfizer) ở Michigan phát hiện từ một chủng nấm sợi Streptomyces achromogenes có trong mẫu đất lấy ở bang Kansas (Mỹ). Các dạng oxy phản ứng (reactive oxygen species) này cũng tập trung phá. hủy ADN dẫn tới sự huy động các enzym sửa chữa ADN và mất NAD+ ,giảm dự trữ. ATP dẫn tới sự phá hủy tế bào beta. Cũng có nghiên cứu chứng minh đợc sự giảm NAD+ cũng dẫn tới sự ức chế sinh tổng hợp và tiết insulin ở tế bào beta. b) Alloxan và cơ chế gây mô hình ĐTĐ typ 1.

Nhng cho đến năm 1838, Friedrich Wohler và Justus Liebig mới công bố trong nghiên cứu về bản chất acid uric và những bổ xung về phân tích hóa học chi tiết các chất mới gồm có alloxan, alloxantin, uramil, dialuric và murexide. Động vật đợc gây ĐTĐ bằng alloxan có những biểu hiện lâm sàng giống biểu hiện ĐTĐ lâm sàng trên ngời: sút cân, uống nhiều nớc, đái nhiều, có đờng trong nớc tiểu, keton niệu, glucose máu và keton máu.

Hình 3. Cấu trúc hóa học của streptozocin
Hình 3. Cấu trúc hóa học của streptozocin

Mô hình ĐTĐ typ 2

Trong luận văn này chúng tôi nghiên cứu gây mô hình bệnh ĐTĐ typ 2 trên CNT bằng chế độ dinh dỡng cao cùng với hóa chất streptozocin liều thấp.

Cây Bông ổi

Đặc điểm hình thái và phân bố

Vùng Đông Nám á có 2 loài có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ là Bông ổi (Lantana camara L.) và Bông ổi ba lá (Latana trifolia L.). Cây mọc tự nhiên khắp nơi, nhất là các tỉnh trung du và vùng đồi thấp ven biển. Bông ổi là cây a sáng, chịu hạn và có thể sống đợc trên nhiều loại đất.

Cây th- ờng mọc rải rác trong các quần thể cây bụi ở đồi, ven đờng đi, ven rừng hoặc bờ n-.

Thành phần hóa học

* Rễ cây: chứa 6 oligosaccharid và 6 iridoid glucosid đợc nhận dạng là stachyose, verbascose, ajugose, verbascotetraose, lantanose A, lantanose B, thevesid, lamiridosid và geniposid. * Hạt chứa 9% dầu béo trong đó có các acid béo: acid linoleic, acid oleic, acid stearic, acid palmitic.

Tác dụng dợc lý và công dụng

- Lá Bông ổi chữa táo bón làm ra mồ hôi, viêm phế quản xuất tiết. Còn dùng lá giã đắp hoặc nấu nớc để rửa chữa ghẻ lở; viêm da, các vết chàm. - Rễ trị sốt lâu không dứt, quai bị, phong thấp, đau xơng, đau răng, chấn th-.

- Theo y học cổ truyền ấn Độ: dùng nớc ép lá tơi trộn với sữa bò trị rắn cắn và côn trùng cắn. Dịch chiết lá trộn với nớc ép quả chanh điều trị vết thơng bên ngoài. - Một nghiên cứu tổng quan của ấn Độ, Việt Nam xếp Bông ổi vào nhóm các loài thực vật có tác dụng điều trị ĐTĐ và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) cũng có nhiều loài có triển vọng điều trị ĐTĐ.

Đối tợng, Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

    Vật liệu

    - Bộ kít thử One touch Ultra Easy của công ty Johnson-Johnson - tập đoàn Lifescan (Mü).

    Phơng pháp

      - Bộ kít thử One touch Ultra Easy của công ty Johnson-Johnson - tập đoàn Lifescan (Mü). - Bộ chiết ngấm kiệt thủy tinh. Qua nghiên cứu tài liệu cho thấy, hầu hết tiêm tĩnh mạch dùng liều 60-100mg/kg. Trong khi nếu tiêm màng bụng thì liều cao gấp 2-3 lần. Alloxan đợc tiêm tĩnh mạch ở các mức liều khác nhau:. Chuột có glucose huyết ≥ 10mmol/L đợc coi là thành công. b) Gây mô hình ĐTĐ typ 1 trên CNT bằng STZ. Có nhiều tài liệu đã công bố về các mức liều dùng STZ để gây mô hình, trong phạm vi nghiên cứu luận văn khảo sát mức liều từ 50-200mg. Kết quả khảo sát này dùng cho các nghiên cứu tiếp theo. Chuột đợc tiêm màng bụng STZ ở các mức liều khác nhau:. Chuột có glucose huyết ≥ 10mmol/L đợc coi là thành công. Phơng pháp thu dịch chiết từ cây Bông ổi. Thân, lá cây Bông ổi khô 1kg đợc ngâm trong nớc cất 2h trớc khi sắc. Thân, lá cây đợc sắc 3 lần chiết theo tỷ lệ thể tích nớc cho vào/ thể tích dịch chiết nh sau:. Gộp dịch chiết cả 3 lần đem lọc bằng giấy Whatman sau đó cô cao tới tỷ lệ đặc nhất có thể. b) Dịch chiết Cao cồn. - Thể tích: cho uống 0,5ml/chuột (liều duy nhất trong đợt thực nghiệm). - Theo dõi liên tục diễn biến của chuột thí nghiệm trong vòng 24h đầu, tiếp tục theo dõi các biểu hiện sinh lý trong 72h tiếp theo. - Tính LD50 theo phơng pháp Litchfield- Wilcoxon b) Dịch chiết nớc. 60 chuột đợc chia thành 6 lô nghiên cứu nh sau:. 60 chuột đợc chia thành 6 lô nghiên cứu nh sau:. Sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết trên CNT bình thờng a) Phơng pháp sàng lọc tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết nớc trên CNT bình thờng. Chuột đợc uống với thể tích hằng định 0,5ml/con với liều duy nhất. Chuột nhịn đói 12 giờ trớc khi tiến hành thực nghiệm. b) Phơng pháp sàng lọc tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết cồn trên CNT bình thêng. - Tăng glucose huyết bằng cách tiêm màng bụng STZ liều duy nhất 150mg/kg pha trong dung dịch đệm citrat (pH 4,5).

      Định lợng glucose huyết sau 7 ng y, lựa chọn chuột có glucose huyết à ≥ 10mmol/L và chia thành các lô nghiên cứu. Chuột đợc chia lô và uống thuốc nghiên cứu trong 7 ng y tiếp theo.à - Lô 1: Chuột uống nớc muối sinh lý (đối chứng âm). Nguyên tắc hoạt động của phơng pháp dựa trên chuỗi phản ứng tạo màu và đ- ợc đo bằng phơng pháp đo quang học để định lợng glucose huyết.

      Phản ứng 1: dới xúc tác đặc hiệu của glucose oxidase (GOD) có trong kít thử, glucose trong máu phản ứng với oxy (O2) không khí trong máu tạo thành axít gluconic và hydro peroxide (H2O2). Phản ứng 2: Hydro peroxide tiếp tục phản ứng với O-Dianisidin tạo phức màu và đợc thiết bị đo quang học trong máy chuyển hóa định lợng biểu thị bằng số mmol/l hoặc mg/dl. Định lợng glucose huyết của chuột bằng cách cắt bỏ 2mm đuôi, để máu chảy tự nhiên, thấm bỏ giọt đầu tiên, rồi nhỏ 1 giọt vào test thử gắn với máy đo glucose huyết.

      Chỉ số glucose huyết đợc đo bằng máy đo glucose huyết tự động và bộ kit thử One touch Ultra Easy của Hãng Johnson-Johnson của Mỹ. Chỉ số glucose huyết đợc so sánh giữa thời điểm trớc và sau nghiên cứu; so sánh giữa các lô dùng thuốc và lô đối chứng ở cùng thời điểm. Trong nghiên cứu này chúng tôi thử nghiệm tác dụng hạ đờng huyết của dịch chiết Bông ổi trên 3 mô hình khác nhau (mô hình thử khả năng dung nạp glucose, mô hình ĐTĐ typ 1 bằng STZ, mô hình ĐTĐ typ 2 bằng STZ và chế độ.

      Hình 11. Gây mô hình ĐTĐ typ1 bằng STZ
      Hình 11. Gây mô hình ĐTĐ typ1 bằng STZ