Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu và định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài để thực hiện CNH - H§H

Thứ nhất, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghiệp hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khuyến khích và dành các u đãi tối đa cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Thứ ba, khuyến khích các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển, tiếp tục thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực.

Việt Nam là địa chỉ đáng tin cậy để các nớc ASEAN dịch chuyển những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động mà hiện tại tuy họ vẫn còn có u thế (về trình độ tay nghề) song đang mất dần vì giá nhân công trong nớc của họ tăng nhanh. Về các điều kiện để tiếp nhận và sử dụng vốn, công nghệ của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài: Để tiếp nhận đợc và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, các nớc sở tại phải có một số điều kiện tối cần thiết nh: vốn đối ứng trong nớc phải gấp 2 - 3 lần vốn đầu t nớc ngoài; có cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển; có năng lực nội tại đủ tiếp nhận các công nghệ phù hợp của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (nh trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất..). Sự thiếu nhất quán về hiệu lực thi hành các chính sách kinh tế vĩ mô, cộng với sự chậm trễ đổi mới, hiện đại hoá hệ thống tài chính ngân hàng đã và đang gây không ít trở ngại cho tiến trình đổi mơí kinh tế; vẫn còn sự lỏng lẻo trong quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà nớc và hoạt động tiền tệ nh công cụ thuế cha phát huy hết tác dụng, buôn lậu vẫn tái diễn, tín dụng ngân hàng ách tắc, cung cầu vốn thất thờng, dự trữ ngoại tệ quốc gia còn nóng,.

Trong các nớc ASEAN, chỉ trừ nền kinh tế của Singapore và ở một mức độ nhất định thì nền kinh tế của Malaysia là có tính chất bổ sung đối với nền kinh tế của Việt Nam, còn các nớc có trình độ phát triển thấp hơn của khối này nh Thái Lan, Indonesia, Philippines, hiện nay còn có nhiều ngành có lợi thế so sánh giống Việt Nam nh nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, một số ngành công nghiệp nhẹ (giày dép, quần áo, dụng cụ thể thao,..). Sự gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) trong tơng lai là nhân tố quan trọng trong việc thu hút FDI bởi vì khi đó, hàng sản xuất tại Việt Nam không những có chi phí thấp (do có lợi thế về giá nhân công) mà còn đợc hởng mức thuế u đãi khi xuất hàng sang các nớc thuộc thị trờng Bắc Mỹ, tạo cơ hội cho hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Bắc Mỹ đầy tiềm năng. Thứ t, do sự lớn mạnh của thị trờng ASEAN thông qua mức tăng cơ học về dân số, nhu cầu sức mua và sự sáng tạo văn minh thơng mại cũng sẽ phát triển (tức là dới tác động qua lại của tiêu dùng, một thị trờng thống nhất, chất lợng và quy mô tiêu dùng sẽ đợc đổi mới).

Xét trên giác độ ngành nghề thì AFTA gần nh không ảnh hởng tới đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các ngành công nghiệp phi chế biến nh công nghiệp xây dựng, khai thác, đánh bắt thuỷ sản và nông nghiệp, do sản phẩm của các ngành xây dựng khó di chuyển, sản phẩm công nghiệp khai thác thì bị hạn chế do tài nguyên thiên nhiên hữu hạn, còn sản phẩm của ngành nông nghiệp thì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết..).

Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cờng thu hút FDI để tiến hành CNH- HĐH ở níc ta trong thêi gian tíi

Việt Nam cần mạnh dạn hơn nữa việc tạo ra môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam theo xu hớng đồng bộ hoá về luật, tăng u đãi về tài chính cho nhà đầu t đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ những điều kiện liên quan đến sự phát triển ổn định, bền vững cho phù hợp với tình hình trong nớc và thông lệ quốc tế. - Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh đầu t mới; nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu t nh công ty hợp doanh, công ty quản lý vốn, bổ sung Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc, theo hớng cho phép nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp trong nớc, nghiên cứu mô hình khu kinh tế mở. Từng bớc mở thị trờng bất động sản cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài tham gia đầu t ở Việt Nam; xây dựng cơ chế để doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xây dựng, kinh doanh nhà ở và xây dựng, kinh doanh phát triển khu đô thị mới, khuyến khích đầu t trong các lĩnh vực dịch vụ, khoa học, công nghệ, dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, từng bớc mở rộng khả năng hợp tác đt trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, du lịch.

- Xây dựng đề án mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trên cơ sở tổng kết, đánh giá những lĩnh vực đã cho phép đầu t trực tiếp nớc ngoài làm thí điểm, những lĩnh vực mà trong thời gian qua đã có chủ trơng không cấp giấy phép hoặc hạn chế cấp giấy phép đầu t, điều chỉnh danh mục các sản phẩm phải đảm bảo tỷ lệ xuất khÈu Ýt nhÊt 80%. Nghiên cứu cách giải quyết yêu cầu của doanh nghiệp đầu t thực hiện dự án lớn ở Việt Nam cần thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đã đợc giao hoặc cho thuê dài hạn để vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động ở nớc ngoài trong trờng hợp tổ chức tín dụng ở Việt Nam không có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn. Đẩy mạnh hoạ động của các tổ chức chính trị nh tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên trong dự án để bảo vệ quyền lợi chính trị lâu dài cho ngời lao động, bảo đảm cho họ yên tâm làm việc lâu dài, tránh tình trạng “vội vàng” trong khi làm việc với các nhà đầu t và sẽ gây khó khăn trong việc quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

+ Định hớng các ngành nghề, lĩnh vực u tiên, đặc biệt là những ngành nghề tạo ra tiềm lực công nghệ cho đất nớc, hình thành đội ngũ cán bộ chất lợng cao nh lĩnh vực điện tử - tin học, lĩnh vực cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, nông lâm ng nghiệp hoặc những ngành mà Việt Nam cha thể tự mình phát triển đợc. - Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế, trong đó chú trọng phân cấp quản lý Nhà nớc đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng cờng sự hớng dẫn, kiểm tra của các Bộ, ngành Trung ơng. - Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng trong quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, phõn định rừ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh, thực hiện chế độ giao ban định kỳ giữa các Bộ, ngành Trung ơng với địa phơng có nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, duy trì thờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa cơ.

- Xây dựng đề án tổ chức đào tạo theo nhiều hình thức đối với cán bộ làm công tác đầu t trực tiếp nớc ngoài, cán bộ làm quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tổ chức thờng xuyên việc tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ Việt Nam hiện nay đang làm việc tại các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài.