Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn

MỤC LỤC

Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng và khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán

Kiểm soát các lệnh thanh toán của khách hàng, đảm bảo lập đúng thủ tục quy định, hợp pháp, hợp lệ, và khớp với đúng các yếu tố đã đăng ký; cung cấp đầy đủ, kịp thời các loại dịch vụ, phương tiện thanh toán cần thiết phục vụ nhu cầu giao dịch của khách hàng qua Ngân hàng. Nếu ghi sai tài khoản hoặc ghi có thiếu số tiền thanh toán, thì số ngày phạt tính từ thời điểm kết thúc quy định cho hình thức thanh toán đó đến khi tài khoản đúng hoặc số tiền sai thiếu được ghi có đủ sau khi điều chỉnh sai sót, tính trên số tiền sai thiếu.

Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 1. Thanh toán bằng Séc

  • Thanh toán bằng lệnh chi - uỷ nhiệm chi 1. Khái niệm
    • Thanh toán bằng thẻ Ngân hàng 1. Khái niệm

      Nếu như thiếu một trong các yếu tố trên thì sẽ không có hiệu lực của một tờ Séc, trừ trường hợp: nếu không ghi địa điểm thanh toán thì địa điểm thanh toán là tại địa chỉ của người thực hiện thanh toán, nếu tờ séc không ghi địa điểm thanh toỏn và khụng ghi rừ địa chỉ của người thực hiện thanh toỏn thỡ tờ séc đó được thanh toán tại trụ sở chính của người thực hiện thanh toán hoặc nếu tờ séc được thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ séc theo quy định thì tờ séc sẽ được thanh toán tại trung tâm thanh toán bù trừ séc; nếu không ghi tên người được trả tiền thì số tiền sẽ được trả cho người cầm tờ séc đó. Đặc điểm của UNT là: UNT được áp dụng trong trường hợp thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng một NH hoặc các chi nhánh NH cùng hệ thống hoặc khác hệ thống; UNT là do bên bán lập và gửi vào NH phục vụ mình để nhờ thu hộ số tiền trên cơ sở khối lượng hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung cấp; Khách hàng mua và bán phải thống nhất thoả thuận dùng hình thức thanh toán UNT với những điều kiện thanh toán cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế, đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho NH phục vụ mình biết để làm căn cứ thực hiện UNT.

      Sơ đồ 1.2.1.3.1.1: Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán séc chuyển
      Sơ đồ 1.2.1.3.1.1: Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán séc chuyển

      Các nhân tố ảnh hưởng tới thanh toán không dùng tiền mặt 1. Tình hình kinh tế xã hội

      Cơ sở pháp lý quy định

      Các quy định của pháp luật về TTKDTM và các văn bản có liên quan cũng phải thể hiện được các yếu tố đó, an toàn nhưng phải linh hoạt, thuận tiện và công bằng cho các bên tham gia thanh toán.Cơ sở pháp lý phải đủ để điều chỉnh các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với quan hệ thanh toán qua trung gian thanh toán tạo môi trường và chuẩn mực pháp lý đảm bảo cho các quan hệ thanh toán được thực hiện trong vòng trật tự phù hợp với lợi ích của Nhà nước và lợi ích của xã hội. Cơ sở vật chất hạ tầng để đảm bảo thực hiện các thể thức thanh toán này TTKDTM là một hình thức thanh toán hiện đại, đòi hỏi cơ sở vật chất hạ tầng nhiều, hiện đại để phục vụ cho quá trình thanh toán, vì vậy một cơ sở vật chất đầy đủ sẽ là điều kiện thuận lợi cho phát triển hình thức thanh toán này.

      Năng lực chuyên môn của những người tiến hành thực hiện các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt

      Trong thanh toán điện tử nếu như tính chất pháp lý của các chứng từ điện tử chưa được xác nhận bằng các văn bản pháp quy có liên quan thì thì thanh toán điện tử trong hệ thống NH chưa đủ cơ sở để phát triển rộng rãi. Công nghệ thanh toán là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động TTKDTM của Ngân hàng, do khối lượng thanh toán qua Ngân hàng ngày càng lớn, đòi hỏi các NHTM phải đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thời cho khách hàng. Trình độ dân trí phát triển thì người dân có khả năng và điều kiện giao dịch tại NH thường xuyên hơn, do vậy TTKDTM có cơ hội phát triển hơn; ngược lại, khi trình độ dân trí thấp thì việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán là hinh thức đơn giản và tối ưu nhất.

      PHÁT TRIỂN BẮC KẠN

      Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn

      • Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn
        • Cơ cấu tổ chức
          • Tình hình hoạt động kinh doanh tại BIDV Bắc Kạn

            Bước sang thời kỳ đổi mới BIDV đã tích cực chuyển dịch cơ cầu khách hàng để giảm tỷ trọng dư nợ tín dụng trong khách hàng doanh nghiệp Nhà nước và hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh; BIDV cũng đã tích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng giảm cho vay trung và dài hạn để cho vay tín dụng ngắn hạn. Lúc mới thành lập chi nhánh chỉ có 10 cán bộ, trong đó có 7 người từ Thái Nguyên lên, ban đầu có 4 khách hàng mở tài khoản tiền gửi với số tiền là 30 triệu đồng và 3 khách hàng vay với số tiền là 5,2 tỷ, trong đó có 2 khách hàng có số dư là 5,1 tỷ đang trong tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ đã nhiều năm không trả được nợ ngân hàng, lúc này cơ sở vật chất và điều kiện làm việc của chi nhánh chưa có gì, hơn 4 năm nơi ở và cơ sở làm việc. Việc giải ngân và sử dụng vốn là một công việc lớn lao, mặc dù kinh doanh trong môi trường cạnh tranh khốc liệt nhưng toàn thể Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của NHĐT & PT Bắc Kạn vẫn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt những mục tiêu đã đề ra, nét nổi bật là mức tăng trưởng về đầu tư tín dụng khá cao cả về số lượng lẫn chất lượng.

            Sơ đồ  2.1.1: Mô hình tổ chức tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển  Bắc Kạn
            Sơ đồ 2.1.1: Mô hình tổ chức tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn

            Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn

            • Những quy định về thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta Thanh toán không dùng tiền mặt là một thể thức thanh toán rất quan
              • Các loại hình thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Bắc Kạn
                • Đánh giá về thực trạng TTKDTM tại chi nhánh 1. Kết quả đạt được

                  UNC được áp dụng rộng rãi với mọi đơn vị có tài khoản ở cùng một Ngân hàng, khác Ngân hàng nhưng cùng hệ thống, khác hệ thống nhưng cùng địa bàn và tham gia thanh toán bù trừ, khác Ngân hàng, khác địa bàn thì thông qua tài khoản tiền gửi tại NHNN, thì chỉ sau vài ngày cũng có thể chỉ sau 1-2 giờ đồng hồ người bán đã nhận được tiền và bên bán không phải làm thủ tục gì khác như các hình thức khác nên khách hàng rất ưu chuộng sử dụng nó trong thanh toán. Thẻ thanh toán là một hình thức thanh toán hiện đại, việc áp dụng thẻ thanh toán được áp dụng theo quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19/10/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đây là một công cụ thanh toán hiện đại cho phép thanh toán với tốc độ nhanh, nó là công cụ thanh toán tự động, khách hàng có thể tự phục vụ mà không cần có sự tham gia trực tiếp của nhân viên Ngân hàng, thẻ gọn nhẹ, sử dụng đơn giản, an toàn và hiện nay thẻ đang được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc. Thẻ thanh toán chưa có tại chi nhánh là do đây là một công cụ thanh toán hiện đại do đó nó đòi hỏi cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến, trình độ của những người tham gia vao trong quá trình thanh toán bằng thẻ NH cũng cao, mà Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nghèo điều kiện kinh tế chưa phát triển để có thể trang bị những phương tiện tân tiến, đời sống nhân dân còn nghèo nàn, thu nhập thấp do đó nhu cầu sử dụng thẻ là chưa cần thiết và do thói quen sử dụng tiền mặt của người dân còn ăn sâu vào mỗi người dân.

                  Bảng 5: Tình hình áp dụng các thể thức TTKDTM tại chi nhánh
                  Bảng 5: Tình hình áp dụng các thể thức TTKDTM tại chi nhánh

                  KẠN

                  • Định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn
                    • Các giải pháp để phát triển TTKDTM tại chi nhánh

                      Tuy nhiên, thì các công nghệ ngày càng hiện đại và hình thức thanh toán này cũng ngày càng phức tạp đòi hỏi cơ sở vật chất luôn được đổi mới phục vụ kịp thời cho công tác thanh toán, phải ứng dụng nhanh nhạy các phần mềm thích hợp trong thanh toán, hiện đại hoá triệt để công tác thanh toán theo tốc độ phát triển hiện nay của công nghệ thông tin để tăng thêm uy tín, đáp ứng nhu cầu ngày một cao của khách hàng khi đến Ngân hàng, thu hút thêm khách hàng tiềm năng trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng như hiện nay. Định hướng hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý bao gồm: phõn định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, trên cơ sở đó kiểm soát rủi ro pháp lý thích hợp; bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực thông lệ quốc tế được các định chế tài chính, tiền tệ quốc tế khuyến nghị hoặc được áp dụng chung ở nhiều quốc gia khác; tạo lập một môi trường cạnh tranh công bằng, bảo đảm khả năng tiếp cận thị trường và tiếp cận dịch vụ đối với các chủ thể có chức năng tương tự như nhau; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp hiệu quả và khách quan; hạn chế thanh toán bằng tiền mặt đối với những đối tượng có sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm tăng khả năng kiểm soát việc sử dụng nguồn ngân sách. Vì vậy, Ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán phải Ngân hàng nhanh chóng hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta, mà còn là làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, kìm chế lạm phát, giữ ổn địng giá cả đồng tiền góp phần khai thác mọi khả năng tiềm tàng, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để mở rộng đầu tư phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế giúp thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa Ngân hàng Việt Nam tứng bước hoà nhập với các nước trong khu vực và thế giới.