Đầu tư quốc tế gián tiếp qua Công ty chứng khoán và Quỹ đầu tư tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Công ty chứng khoán

Khái quát về công ty chứng khoán

 Có trụ sở đảm bảo các yêu cầu sau: Quyền sử dụng trụ sở làm việc tối thiểu một năm, trong đó diện tích làm sàn giao dịch phục vụ nhà đầu tư tối thiểu 150 m2; Có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh, bao gồm: sàn giao dịch phục vụ khách hàng; thiết bị văn phòng, hệ thống máy tính cùng các phần mềm thực hiện hoạt động giao dịch chứng khoán; trang thông tin điện tử, bảng tin để công bố thông tin cho khách hàng; hệ thống kho, két bảo quản chứng khoán, tiền mặt, tài sản có giá trị khác và lưu giữ tài liệu, chứng từ giao dịch đối với công ty chứng khoán có nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán; Hệ thống phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật; Có hệ thống an ninh, bảo vệ an toàn trụ sở làm việc. Trình độ học vấn và kinh nghiệm làm việc: có bằng đại học hoặc trên đại học; có kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán ít nhất 03 năm và có kinh nghiệm quản lý điều hành tối thiểu 03 năm; Tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kinh doanh chứng khoán; Có Chứng chỉ hành nghề chứng khoán; Chưa từng bị Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt theo pháp luật chứng khoán và thị trường chứng khoán trong vòng 02 năm gần nhất; có tối thiểu 03 người hành nghề chứng khoán cho mỗi nghiệp vụ kinh doanh.

- Công ty mới hình thành sau khi chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi chỉ được phép hoạt động ngành nghề kinh doanh chứng khoán khi đáp ứng các điều kiện kinh
- Công ty mới hình thành sau khi chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi chỉ được phép hoạt động ngành nghề kinh doanh chứng khoán khi đáp ứng các điều kiện kinh

Khái quát về công ty quản lý quỹ và quỹ đầu tư chứng khoán a. Khái niệm

Ngân hàng này sẽ thay mặt các nhà đầu tư để giám sát cũng như giúp đỡ quỹ đầu tư chứng khoán hoạt động đúng mục tiêu mà các nhà đầu tư đã đề ra, tránh tình trạng công ty quản lý quỹ tiến hành các hoạt động đi ngược lại lợi ích của nhà đầu tư. - Thứ hai, quỹ thành viên không bắt buộc phải có ngân hàng giám sát, do đó, nếu cơ chế quản lý lỏng lẻo, có thể sẽ không kiểm soát được một cách tốt nhất những rủi ro trong đầu tư hay ngăn chặn những hành vi gian lận từ công ty quản lý quỹ hoặc của nhân viên.

Hình 1.9: Bộ lọc khí
Hình 1.9: Bộ lọc khí

Quy chế về tổ chức và hoạt động của công ty quản lý quỹ và quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

- Có trụ sở và trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp vụ bao gồm: Quyền sử dụng trụ sở Công ty có thời hạn tối thiểu một năm, các thiết bị bảo đảm an toàn, an ninh cho trụ sở làm việc của Công ty; Trang thiết bị tối thiểu bao gồm các thiết bị văn phòng, hệ thống máy tính cùng các phần mềm phục vụ cho hoạt động phân tích đầu tư, phân tích và quản lý rủi ro, lưu trữ bảo quản chứng từ. Có vốn điều lệ thực góp tối thiểu bằng mức vốn pháp định theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 (25 tỷ đồng); Đảm bảo có đủ số lượng nhân viên có Chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ theo phương án kinh doanh, trong đó tối thiểu phải có 5 nhân viên được cấp Chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ tại trụ sở chính.

Quy chế về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán

- Trường hợp việc phân phối chứng chỉ quỹ không hoàn thành trong thời gian quy định hoặc việc huy động vốn không thành công, công ty quản lý quỹ phải có trách nhiệm hoàn trả cho nhà đầu tư mọi khoản tiền mà nhà đầu tư đã đóng góp và phải chịu mọi phí tổn và nghĩa vụ tài chính phát sinh từ việc huy động vốn.  Biên bản họp và Quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị, Quyết định của Hội đồng thành viên hoặc của Chủ sở hữu thành viên góp vốn về việc tham gia góp vốn vào Quỹ và cử người đại diện phần vốn góp theo uỷ quyền, văn bản ủy quyền, bản sao hợp lệ Giấy Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người đại diện theo ủy quyền.

Hình 2. 2: sơ đồ nguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy nén khí piston một chiều
Hình 2. 2: sơ đồ nguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy nén khí piston một chiều

Quyền mua cổ phiếu các doanh nghiệp Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài 1 Quyền mua cổ phiếu của các Ngân hàng thương mại Nhà nước được cổ phần

Quyền mua cổ phiếu của các công ty khác

 Quyết định này cũng cho phép các tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài được tham gia thành lập công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ tại Việt Nam. Ngoài ra chỉ có tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài có nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, tổ chức kinh doanh bảo hiểm nước ngoài mới được góp vốn, mua cổ phần thành lập công ty quản lý quỹ.

TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Các giai đoạn thu hút FPI tại Việt Nam

    Hàng loạt cỏc định chế thị trường tài chính, trong đó có việc thành lập Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (tháng 7/2000) và Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (tháng 3/2005), đặc biệt là những chủ trương, quyết tâm của chính phủ trong việc đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp, nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần, cổ phiếu của các nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nhà nước và trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán đã khiến dòng vốn FPI vào Việt Nam tăng mạnh. Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới 2008-2009, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam có dấu hiệu chững lại, khối lượng không nhiều, với khoảng 13.000 tài khoản giao dịch, trong đó có trên 1.200 tài khoản là của các tổ chức và quỹ đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài chỉ chiếm khoảng 1,5% số nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán.

    Hoạt động của các công ty chứng khoán

      Nhìn lại thị trường sau 01 năm giao dịch, những điểm nổi bật của thị trường: Index giảm điểm, thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơi xuống dưới mệnh giá), tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối ngoại, sự can thiệp của các cơ quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý các NĐT. Nếu như 2008 được coi là một năm rất đáng quên khi các chỉ số liên tục sụt giảm thì bước sang 2009, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có sự phục hồi tương đối ấn tượng, không ít thời điểm đã để lại những dấu ấn quan trọng trong lịch sử 9 năm phát triển với những kỷ lục mới.

      Hình 2: Biểu đồ chỉ số VN-Index năm 2006
      Hình 2: Biểu đồ chỉ số VN-Index năm 2006

      Hoạt động của các quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ đầu tư ở Việt Nam .1 Giai đoạn từ năm 1991 - 2000

        Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nguồn vốn gián tiếp của Mỹ thường thông qua các quỹ đầu tư lớn như Indochina Capital, Vietnam Partners, Dragon Capital, IDG… Bên cạnh Mỹ, có các nhà đầu tư quan trọng khác tại Việt Nam là Pháp (Quỹ Finansa với số vốn 18 triệu USD), Đức (Quỹ DIG 100 triệu USD), Hàn Quốc (Korean Investment Trust Management với số vốn 50 triệu USD)…. - Đối với DN: là những nhà đầu tư tài chính dài hạn, các quỹ đã tham gia vào hoạt động quản trị các công ty như: trường hợp VFF tham gia vào hội đồng quản trị Bibica, quỹ VEIL tham gia hội đồng quản trị của các Công ty Ree, Halong, CanFoco, Lafooco, Thủy sản 4, Sacombank, Viti Bank…, giúp các công ty này nâng cao năng lực quản trị, tăng cường tính công khai minh bạch trong hoạt động kinh doanh và tăng cường tính hiệu quả của các CTNY.

        Bảng 1: Các quỹ đầu tư nước ngoài chủ yếu ở Việt Nam Tên quỹ/công ty quản
        Bảng 1: Các quỹ đầu tư nước ngoài chủ yếu ở Việt Nam Tên quỹ/công ty quản

        Hoạt động của các nhà đầu tư lẻ

        • Thực trạng hoạt động của nhà đầu tư nhỏ lẻ nước ngoài trong thời gian qua

          Bên cạnh đó, TTCK Việt Nam mới chính thức đi vào hoạt động, còn rất mới mẻ nên số lượng công ty niêm yết lẫn nhà đầu tư không nhiều, và đa số chỉ giao dịch dưới dạng thăm dò thị trường, do đó, cả khối lượng lẫn giá trị giao dịch đều rất thấp nên chỉ cần 1 sự thay đổi nhỏ trong giai đoạn này cũng đủ làm tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu biến động mạnh. Tính đến tháng 4/2007, nhà đầu tư nước ngoài vẫn mạnh nhất trên thị trường niêm yết, trong đó giá trị đầu tư vào cổ phiếu của các công ty niêm yết chiếm đến 68% trong tổng giá trị đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài; đầu tư vào trái phiếu niêm yết chiếm 25%; đầu tư vào trái phiếu không niêm yết chỉ chiếm 6% và đầu tư vào cổ phiếu không niêm yết chỉ vỏn vẹn có 1%.

          vốn, mua cổ phần dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật Việt Nam mà không
          vốn, mua cổ phần dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật Việt Nam mà không

          Tác động của nguồn vốn đầu tư gián tiếp

            Đông đảo các nhà đầu tư nước ngoài và cả trong nước, từ người dân, các doanh nhân đến các tổ chức và pháp nhân đầu tư chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp sẽ có thêm điều kiện lựa chọn sử dụng vốn của mình để đầu tư dưới các hình thức trực tiếp tự mình hay thông qua các định chế tài chính trung gian để mua – bán các cổ phiếu, trái phiếu và chứng khoán có giá khác của Việt Nam trên thị trường tài chính Việt Nam và nước ngoài. - Gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạn tài chính đối với các doanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoán.Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, nhất là các cổ phiếu, cổ phần sáng lập, được biểu quyết của các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài đến một mức “vượt ngưỡng” nhất định nào đó sẽ cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối và quyết định các hoạt động sản xuất – kinh doanh và các chủ quyền khác của doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán, thậm chí lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng của mình, kể cả các hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp.

            VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI

            • Nhóm giải pháp về luật lệ chính sách
              • Nhóm giải pháp phát triển thị trường
                • Nhóm giải pháp về các yếu tố đảm bảo khác

                  - Từng bước nâng cao tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, đối với ngành ngề không trọng yếu, liên quan trực tiếp đến an ninh quốc gia thì không cần phải giới hạn tỷ lệ này; thu hẹp đối tượng ngành nghề Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn hoặc nắm giữ cổ phần chi phối. Đó sẽ là nơi hội tụ các tổ chức tài chính ngân hàng và phi ngân hàng lớn, có tầm cỡ quốc gia và quốc tế, nhằm phát triển một mạng lưới hạ tầng tài chính toàn diện, hiện đại trên quy mô lớn để nâng cao năng lực cạnh tranh và tầm vóc thị trường tài chính Việt Nam trong phạm vi khu vực và quốc tế; phục vụ hiệu quả nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ đổi mới và từng bước hội nhập quốc tế.