Hoạt động của dòng họ Hà Công, Cầm Bá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tại Tây Thanh Hóa (1885 - 1918)

MỤC LỤC

Những đóng góp của dòng họ Hà Công, Cầm Bá từ sau phong trào Cần Vơng đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1896-1918)

Đó là chế độ cha truyền con nối (tập ấm) có quyền thế lớn về tinh thần, kinh tế và hành chính. Triều đình phong kiến các thời và kể cả thực dân Pháp sau này cai trị vùng Mờng đều phải thông qua Lang. Những dòng họ Lang Đạo có thể lực lớn đợc làm quan châu, các Lang. Đạo khác làm Chánh Tổng, Lý Trởng, xã Chòm đó là chế độ Thổ Ty. Tây Thanh Hoá chế độ Lang Đạo chỉ đợc xoá bỏ hẳn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Dân tộc Thái. ngời Thái hiện đang sinh sống trên tổ quốc Việt Nam). Hệ quả của nó đã làm cho các tộc ngời này ít hiểu biết về nhau (Tày với Mờng, Thái) văn hoá khó giao lu với nhau, nảy sinh thành kiến dân tộc. Văn hoá Dao vẫn còn bị bng bít ở các lng chừng núi. Nhng trớc vận mệnh dân tộc bị. đe doạ ngời Dao đã sát cánh bên các nghĩa quân miền Tây đồng loạt đứng lên chống Pháp. Trong những phong trào yêu nớc đó có không ít con em của đồng bào dân tộc Dao đã ngã xuống. Dân tộc Khơ Mú:. Còn có tên gọi Xá Cẩu, Khạ KLẩu, Măng Cẩu, Tềnh, Pu Thênh, Tày Hạy, Mứn Xen.Từ Lào đến, ngời Khơ Mú c trú ở Tây Bắc và miền núi Thanh Hoá, Nghệ An cha bao lâu. Về mặt nhân chủng ngời Khơ Mú, cũng nh Kháng, La Ha. đã đợc hình thành từ kết quả của quá trình chuyển biến từ những loại hình Indônêdiêng trở thành Nam á. ở Lào ngời Khơ Mú sống tập trung trên lu vực sông Nậm Hu và Luang-Pabang, với số dân hàng chục vạn ngời. Những tài liệu dân tộc học – lịch sử còn lại của đồng bào cho thấy rằng, ngời Khơ Mú đến Việt Nam chỉ trên độ một trăm năm nay. Điều đó giải thích vì sao ở Thanh Hoá. Quang Chiểu) Quan Hoá, với hai dòng họ lớn: họ Ra Vai ( họ mang tên thú- hổ) sau dổi sang họ của dân tộc Thái là Lơng,và họ Xioóc ( họ mang tên chim- chim ăn cá bên bờ suối) đổi sang họ Thái là Lò. Trớc hết bằng con đờng hôn nhân, họ Hà Công thờng dựng vợ gả chồng cho các dòng họ Lang Đạo ở các châu, các mờng có thế lực: Mờng Bi, Mờng Vang (Hoà Bình) Mờng Ca Da (Quan Hoá), Mờng Kìm (Cẩm Thuỷ), Châu Nh, Châu Thờng, châu Lang Chánh ở mạn sông Chu… với nhiều dân tộc: Mờng, Thái, Hoa.

Họ Cầm Bá rất coi trọng mối quan hệ thân thiết với các mờng ở Thanh Hoá, điển hình là ông Cầm Bá Thớc đã kết nghĩa anh em, uống máu ăn thề với Hà Văn Mao – Lang đạo Điền L, sau này trở thành những thủ lĩnh trong phong trào Cần Vơng Thanh Hoá, sau này lại lấy em gái của Lang Văn Thiết là Lang. Lịch sử cho thấy sau khi phong trào Cần Vơng kết thúc, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp của các dân tộc vẫn liên tiếp nổ ra và trên khắp miền Tây lòng nhiệt huyết đó vẫn âm ỉ cháy và chỉ chờ cơ hội bùng lên. Hơn nữa, tận dụng thế liên hoàn của toàn bộ hệ thống cứ điểm, song nghĩa quân, có thể bằng đờng sông hoặc đờng núi cơ động lực lợng xuống hỗ trợ cho căn cứ Ba Đình; Mã Cao còn có thể liên hệ với nghĩa quân Cầm Bá Thớc ở Thờng Xuân, với phong trào khởi nghĩa ở Nghệ An và các tỉnh phía Bắc với các đồn Phúc Tĩnh, Nan Đê, thậm chí có thể xuống đóng quân ở Quãng Hoá để giữ mối liên hệ giữa Ba Đình và Mã Cao.

Căn cứ vào th tịch cũ với việc tiến hành điều tra thực địa, chúng tôi thấy Sầm Sơn (núi Sầm hay núi Khầm) tuy nay cha xác định đợc cụ thể vị trí, nhng chắc chắn không nằm dới miền biển mà phải thuộc miền núi phía Tây Thanh Hoá, có thể mở rộng xuống, phía Nam giáp Nghệ An hay nằm sâu phía bên kia biên giới Việt Lào. Đây chính là căn cứ khởi nghĩa đầu tiên của Tống Duy Tân. Khi nghe Tống Duy Tân phất cờ chống Pháp Cầm Bá Thớc đã kéo quân tới theo. Nhng căn cứ chính của. ông lại ở Trịnh Vạn). Thứ t, việc chọn Trịnh Vạn làm căn cứ kháng chiến Cầm Bá Thớc còn nhận thấy khả năng phòng thủ, vị trí chiến lợc, là trung tâm của khối đoàn kết giữa nhân dân các tộc ngời: Thái (Trịnh Vạn) với Thái (Nghệ An), Thái (Trịnh Vạn) với Thái (Lào), Thái (Trịnh Vạn) với Mờng, Kinh miền Tây, Trung du,. Để chuẩn bị lực lợng cho cuộc khởi nghĩa sắp tới, cũng nh việc giải quyết một số vớng mắc trong nội tộc lâu nay, Hà Văn Mao đã xuống Cẩm Thuỷ giúp nhân dân một số Mờng dẹp thổ ty Thạch Thành, Sau đó bàn với cai Tổng Gia Dụ và dân Muờng Dồ cho ông Hà Công Hng là hậu duệ của chi họ Hà ở Mờng Khô (trớc đây bị Hà Công Thái ông nội của Hà Văn Mao phế truất) xuống làm thổ ty Mờng Dồ.

Thứ nhất, phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân các dân tộc Thanh Hoá cuối thế kỷ XIX và mở rộng ra là phong trào Cần Vơng cả nớc nổ ra là một cuộc đối đầu không cân sức giữa một bên là quân đội viễn chinh nhà nghề, có kỷ thuật quân sự cao hơn hẳn nghĩa quân, với những thủ đoạn xảo quyệt và một bên là các đội du kích, có nhiều hạn chế về tổ chức, trang thiết bị và nghệ thuật tác chiến. Đó là bài học về sức mạnh đoàn kết trong các tộc ngời miền Tây, xây dựng căn cứ địa kháng chiến không chỉ đơn thuần là dựa vào địa thế hiểm yếu để phòng thủ, mà phải tạo ra khả năng khi lực lợng mạnh mẽ thì có thể tiến công tiêu diệt quân thù, khi suy yếu thì có thể rút về phòng ngự, cố thủ lâu dài, bài học về phơng pháp tác chiến trong nghệ thuật quân sự đó là tránh chỗ mạnh của địch, đánh chỗ yếu, triệt để khai thác các yếu tố thiên thời - địa lợi - nhân hoà cha đủ mà phải có t duy quân sự mới, với tầm nhìn chiến lợc mơi, trớc một kẻ thù hoàn toàn mới mẻ của dân tộc Việt Nam. Thứ t, Nếu nh ở vùng Đồng bằng lãnh đạo phong trào yêu nớc là các Văn thân, sĩ phu thì ở miền núi Thanh Hoá lại là các Thổ ty, Lang đạo, những dòng họ lớn, quý tộc trải qua nhiều đời làm Lang Cun - Lang Khô (Mờng) Lang Đạo, Tào Phìa (dân tộc Thái) hoặc là những dòng họ có vai vế trong bản mờng.

Trong những tháng ngày oanh liệt chống Pháp dới ngọn cờ Cần Vơng, dòng họ Hà Công, Cầm Bá đã có những đóng góp hết sức to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc, kế thừa truyền thống thợng võ của cha ông dòng họ Hà Công, Cầm Bá đã đứng lên đoàn kết các dòng họ, dân tộc tổ chức kháng chiến trên một vùng đất đai, rộng lớn trớc một bối cảnh lịch sử hết sức khó khăn. Kẻ địch luôn lợi dụng sự khác biệt về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, tín ngỡng của các tộc ngời miền Tây để kích động tâm lý "kỳ thị dân tộc" gây nên những mâu thuẫn giữa đồng bào các dân tộc đông ngời: Mờng, Thái, Kinh với ít ngời nh Hmông, Khơ Mú, Dao, Thổ giữa đồng bào theo đạo và không theo đạo. Sau này hai dòng họ Hà Công, Cầm Bá mặc dù vẫn đứng đầu bản – m- ờng trong xã hội thuộc địa, nhng không phải vì thế mà họ quay lại với lợi ích dân tộc mà ngợc lại họ chính lại là trung tâm đoàn kết nhân dân các dân tộc ít ngời bảo vệ bản mờng, bảo vệ phát triển văn hoá truyền thống và ra sức xây dựng ổn định cuộc sống, đoàn kết các dòng họ, dân tộc….

Lịch sử Việt Nam thời cận đại cho ta thấy mặc dù đánh phá đợc phong trào Cần Vơng, tạm bình định đợc Việt Nam và bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa có quy mô, nhng thực dân Pháp đang phải đối đầu với những phong trào yêu nớc: Khởi nghĩa nông dân của Hoàng Hoa Thám, cuộc đấu tranh của.

Dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hoá trong phong trào Cần Vơng chống Pháp (1885-1896)

Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc với việc xây dựng các căn cứ kháng chiến.