Ứng dụng phương pháp đóng vai trong giảng dạy tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

MỤC LỤC

Khảo sát thực trạng

Thực trạng sử dụng phơng pháp và hình thức dạy học tiết 2

Số giáo viên này cha đào sâu, cha đầu t vào tiết dạy cũng nh cha biết vận dụng và vận dụng linh hoạt các phơng pháp và hình thức dạy học mới vào quá trình giảng dạy, vì vậy chất lợng dạy học cha đợc nâng cao, học sinh cha hứng thú với bài học. Mặt khác, trong các giờ thực hành các giáo viên cha có sự đầu t, cha biết vận dụng các phơng pháp mới mang tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, tạo không khí ở lớp học luôn nặng nề, học sinh cảm thấy mệt mỏi nhàm chán, không hứng thú học tập.

Nguyên nhân thực trạng trên

Trớc hết là do trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học hiện nay

Thứ nữa là do nhiều giáo viên hiện nay cha nắm vững về lý luận và cách tiếp cận các phơng pháp dạy học mới mang tính tích cực. Việc sử dụng các phơng pháp, hình thức dạy học mới nh đóng vai đòi hỏi giáo viên, phải có sự chuẩn bị công phu, kỹ lỡng và sáng tạo ; có sự đầu t nhiều thời gian, công sức.

Do công tác quản lý của cấp trên

Vì vậy mà việc áp dụng vào quá trình dạy học đạo đức ở tiểu học còn nhiều hạn chế. Mặt khác, có nhiều giáo viên cha có sự tìm tòi nghiên cứu để tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân.

Căn cứ vào đặc điểm môn Đạo đức ở tiểu học

Cho nên chơng trình vẫn đa ra các chuẩn mực đạo đức dới dạng những mẫu hành vi, song đã chứa đựng những nội dung tơng đối khái quát cho nhiều tình huống (nh “tích cực tham gia công việc chung”,. “giúp đỡ hàng xóm láng giềng”). Những chuẩn mực hành vi này giúp cho các em có cách ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ đa dạng (quan hệ của các em với những ngời xung quanh, với công việc, với tài sản xã. hội và các di sản văn hoá, với xã hội, với thiên nhiên).

Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học

* Đối với nhận thức lý tính: Trong quá trình nhận thức, trẻ chuyển dần từ cụ thể trực quan, t duy tởng tợng sang trừu tợng khái quát, vì thế khi giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần phải có định hớng cung cấp cho các em những tri thức đạo đức, những chuẩn mực đạo đức đơn giản, chuẩn xác và hiện đại. * Khả năng chú ý: Đối với học sinh tiểu học nói chung cũng nh học sinh ở các lớp 1,2,3 nói riêng, cùng một lúc các em cha có khả năng chú ý đ- ợc nhiều đối tợng, sức tập trung chú ý và độ bền vững của chú ý chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn và phụ thuộc vào đối tợng chú ý.

Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai

Để vận dụng phơng pháp đóng vai một cách có hiệu quả và dễ dàng, chúng tôi đề xuất cách thức tiến hành cho học sinh đóng vai trong các hoạt.

Các nhóm lên đóng vai

Bằng các hành động, cử chỉ, nói năng, bằng khả năng diễn xuất truyền cảm, các em đợc luyện tập, thực hành trực tiếp hoặc đợc theo dừi trực tiếp cỏc thao tỏc hành vi đạo đức. Một điều rất quan trọng là trong bớc này, các em đợc hành động, đợc luyện tập, thực hành các thao tác hành vi, từ đó sẽ dần trở thành các kỹ năng, kỹ xảo và thói quen đạo đức tốt.

Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung

Đây là bớc diễn xuất, bớc biểu diễn của các vai diễn thể hiện các cách ứng xử trong tình huống. Qua đú cú tác dụng củng cố, khắc sâu những tri thức đạo đức mà các em đã đợc học ở tiết 1.

Giáo viên chốt lại cách ứng xử cần thiết trong tình huống

Yêu cầu của giáo án

Sử dụng phơng pháp đóng vai để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm vận dụng tri thức đạo đức đã học ở tiết 1 vào việc luyện tập cả về nhận thức lẫn hành động.

Các giáo án thực nghiệm theo phơng pháp đóng vai

    Nam: Tha thầy đây là tiền chung em nhặt đợc ở cổng trờng, chúng em nộp lại nhờ thầy tìm cách trả lại cho ngời mất ạ. Thầy hiệu trởng xoa đầu các bạn và khen cả 4 bạn đã làm một việc rất tốt, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

    Giáo viên nêu tình huống và yêu cầu đóng vai

    Hà ngắm nghía tờ bạc rồi nói: Tiền thật các bạn ạ, bây giờ chúng ta phải làm gì ?. Hạnh (cách ứng xử 1): Thôi, không biết của ai đánh rơi, nhng mình nhặt đợc là của mình rồi.

    Các nhóm thảo luận

    Cho dù không biết tiền của ai rơi, nhng khi họ mất họ rất buồn. Vì vậy, chúng ta phải nhờ thầy hiệu trởng tìm cách trả lại cho ngời mất.

    Giáo viên chốt lại cách ứng xử đúng nhất, phù hợp nhất

    - Tình huống 3: Hiền đang chơi với em ở nhà bỗng Hoa (bạn cùng lớp) hớt hải chạy vào. Sáng nay mình nhặt đợc một chiếc ví có rất nhiều tiền và các giấy tờ khác, mình không biết phải làm gì?.

    Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm

    Bài 2: Tên bài dạy

    Quang (Thể hiện cách ứng xử 1): May quá các bạn ơi, bác Thanh đi vắng, ta cứ trốn đi coi nh là mình không có lỗi. Nam : Tha bác, chúng cháu đá bóng không may làm vỡ kính nhà bác, chúng cháu nhận lỗi về mình và mong bác tha thứ cho chúng cháu.

    Học sinh thảo luận nhóm

    Bài 3: Tên bài dạy

    - Tình huống 1: Đang rất vội cùng các bạn đi đá bóng, Dũng chợt trông thấy một em bé bị lạc đờng đang đứng khóc bên lề đờng. - Tình huống 2: Trên đờng đi học về Lan, Hồng, Hạnh gặp một cụ già lng còng, mắt rất kém, tay xách một túi đầy hao quả.

    Giáo viên nêu yêu cầu đặt lời thoại và đóng vai các cách ứng xử

    * Hoạt động 2: Học sinh đặt lời thoại cho các tình huống và đóng vai thể hiện các cách ứng xử trong tình huống. Cụ già lúng túng, run rẩy, khó nhọc cúi xuống nhặt hoa quả bị rơi.

    Giáo viên nêu yêu cầu cho các nhóm

    Bài 4: Tên bài dạy

    Hoài (thể hiện cách ứng xử 1): Không trả lời câu hỏi của ngời đàn ông mà chỉ trỏ, thì thầm với An về một chân bị mất của ngời đàn ông, hai bạn cùng cời khúc khích. Nói rồi Linh quay sang ngời đàn ông nhẹ nhàng: Đúng rồi đấy chú ạ, đờng về xóm Đò đi theo hớng này, cháu sẽ giúp chú xách đồ và chỉ đờng cho chú đi.

    Giáo viên nêu tình huống và yêu cầu đóng vai thể hiện các cách ứng xử trong tình huống

    Trên đờng, các bạn gặp một ngời đàn ông bị mất một chân, tay xách rất nhiều thứ đang rất khó nhọc chống gậy đi về phía đầu làng. Tình huống 2: Thu, Uyên cùng 3 bạn gái đang chơi nhảy giây bỗng trông thấy có 3 bạn nam cùng lớp đang trêu chọc một bạn gái lng bị gù gần đấy.

    Giáo viên nêu tình huống, yêu cầu đóng vai các cách ứng xử trong bài tình huống

    Mục đích thực nghiệm

    Mục đích thực nghiệm chúng tôi là nhằm xác định tính hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 Đạo đức ở tiểu học, theo các bớc nh trên đã đề xuất.

    Các công thức toán học sử dụng trong đề tài

    Nếu điểm TB cộng lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, để xem xét về mặt thống kê toán học sự chênh lệch đó có ý nghĩa hay không, chúng tôi dùng công thức toán thống kê để kiểm định ý nghĩa khác biệt đó.

    Kết quả nắm tri thức của học sinh

    • ở khối lớp 2
      • ở khối lớp 3

        Thông qua đóng vai, các em đợc trực tiếp tham gia vào quá trình học tập, đợc vận dụng các tri thức đạo đức đã đợc học ở tiết 1 vào việc giải quyết các tình huống đạo đức, cũng nh đợc trực tiếp thể hiện các cách ứng xử trong các tình huống đạo đức thờng gặp trong cuộc sống của các em. * ở trờng tiểu học hiện nay, đa số giáo viên còn sử dụng các phơng pháp và hình thức dạy học thông thờng , không phù hợp với tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, nh liên hệ thực tế của học sinh hoặc học sinh chỉ đợc luyện tập trên h ệ thống câu hỏi hoặc chỉ đợc nhân xét, đánh giá các hành vi đạo đức. Tình huống: (kiểm tra khả năng ứng xử). a) Vừa đi học về, Lan đợc em trai chạy ra khoe sáng hôm nay khi đi chơi với bạn, em nhặt đợc một chiếc túi xách rất đẹp, trong đó có một số loại giấy tờ. Em xin tặng chị để chị đi học. Theo em, bạn Lan có những cách ứng xử nào ?.  Cảm ơn em và dùng túi xách đó đi học.  Giải thích về việc làm và suy nghĩ của em là không tốt. Sau đó nhờ bố mẹ trả lại ngời mất.  Tìm trả lại ngời mất một số giất tờ còn túi xách thì giữ lại để dùng.  Không quan tâm, mặc em thích làm gì thì làm. b) Hôm qua đi học về Linh nhặt đợc một chùm chìa khoá với rất nhiều loại khác nhau.

        Tình huống: (kiểm tra khả năng ứng xử). a) Trên đờng đi học về, Lan trông thấy mấy bạn trai học cùng trờng đang trêu chọc một bạn gái bị thọt chân.  Mặc các bạn em không quan tâm.  Hùa theo các bạn cùng trêu ngời bạn gái bị thọt chân đó.  Doạ mách cô giáo.  Khuyên ngăn các bạn trai không trêu chọc bạn gái đó, an ủi và động viên bạn gái đó, đa bạn gái đó về nhà. b) Thu đang đi chơi cùng các bạn bỗng thấy một ông lão bị mù đang cố gắng run rẩy tìm cách qua đờng, Thu và các bạn mặc kệ ông lão, coi nh không biết gì còn mình thì đi chơi.Hành động đó đúng hay sai?.

        Bảng 4: Bảng kết quả học tập của lớp thực nghiệm 2A.
        Bảng 4: Bảng kết quả học tập của lớp thực nghiệm 2A.