MỤC LỤC
Đứng trước tình huống này, học sinh sẽ sử dụng kiến thức đã học để giải quyết, nhưng đối với lăng kính, các kí hiệu của góc tới và góc phản xạ ở hai mặt của lăng kính có sự khác biệt: góc tới ở mặt bên thứ nhất là i1, nhưng góc tới ở mặt bên thứ hai lại kí hiệu là r2 (tương tự, góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất là r1, nhưng ở mặt bên thứ hai, góc khúc xạ lại là i2). Cũng có những trường hợp HS không nhận thấy ngay mối liên quan giữa hiện tượng xảy ra với kiến thức đã biết hoặc mới nhìn thì thấy hình như hiện tượng xảy ra trái với những điều đã biết, nhưng xét kỹ lại thấy không có gì trái cả, chỉ vì hiện tượng xảy ra phức tạp khiến cho ta nhầm lẫn.
Sở dĩ kim cương được nhìn thấy có nhiều màu lấp lánh là vì chiết suất của nó rất lớn (bằng 2,4), nên khi ánh sáng khi truyền qua kim cương sẽ bị phản xạ nhiều lần ở mặt trong của kim cương (hiện tượng phản xạ toàn phần) rồi mới ló ra ngòai. Ví dụ: Khi vào dạy bài "Phản ứng phân hạch", GV có thể chiếu cho HS xem các hình ảnh về tác hại của vụ nổ hạt nhân tại Checnobyl, hay các hình ảnh về tác hại của hiện tượng phóng xạ bị rò rĩ tại các nhà máy điện hạt nhân của Nhật trong đợt động đất, sóng thần năm 2011 và đặt câu hỏi là tại sao các thảm họa hạt nhân lại có sức công phá khủng khiếp như vậy?.
Tia sáng phản chiếu từ những chiếc gương đó gây ra những đám cháy rất lớn thiêu đốt chiến thuyền địch từ khi chúng còn ở cách một tầm tên bắn. Thất bại chua cay, Macxenluyxơ than thở : Thế là chúng ta đã phải ngừng giao chiến với nhà toán học đó rồi".
Một hình thức khác ở mức độ này là nghiên cứu trong học tập, tức là sau khi HS đã ý thức được vấn đề đặt ra (do GV hướng dẫn, cao hơn là HS tự lực đề xuất được vấn đề) họ tự mình vạch kế hoạch, tìm tòi xây dựng giả thuyết, tìm ra cách kiểm tra giả thuyết, tiến hành quan sát thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm, khái quát hoá và rút ra kết luận. Phải chứa đựng yếu tố mới mẻ mà trước khi giải quyết vấn đề HS chưa biết, tri thức ấy được tạo ra trong quá trình giải quyết vấn đề không chỉ bằng tư duy tái tạo, mà phải có sự nổ lực tư duy của chủ thể vượt qua những "vùng phát triển gần" do GV tạo ra trong điều kiện của dạy học.
Bởi vì, mỗi mô hình, mỗi lí thuyết chỉ phản ánh một số mặt của thực tế cho nên khi mở rộng phạm vi ứng dụng của mô hình sẽ đến một lúc, ta gặp những sự kiện thực nghiệm mới không phù hợp với hệ quả suy ra từ mô hình đó, nghĩa là không giải thích được những sự kiện thực nghiệm mới; đến lúc đó, phải bổ sung, chỉnh lí mô hình cũ cho phù hợp hoặc phải bỏ đi mà xây dựng mô hình mới, bắt đầu một chu trình mới của quá trình nhận thức. Trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn, nảy sinh nhu cầu giải thích các hiện tượng vật lý bằng các mối tương quan bất biến nào đó trong thực tế, mà ta có thể phỏng đoán về sự tồn tại của chúng sẽ được thực hiện theo con đường: xuất phát từ việc thiết kế phương án thí nghiệm khả thi cho phép thu lượm các dữ liệu cảm tính trực tiếp, rồi nhờ kết hợp các hành động suy diễn và quy nạp để xây dựng nên kết luận xác nhận.
Vị trí mà chùm tia tới khi kéo dài thì hội tụ trên trục chính cho chùm tia ló song song với trục chính gọi là tiêu điểm vật chính hay tiêu điểm vật của thấu kính phân kì. • Chùm tia tới song song với một trục phụ thì các tia ló hoặc các đường kéo dài của tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ của nó, tức là giao điểm của trục phụ song song với tia tới và tiêu diện ảnh. - Tia tới bất kì cho tia ló (hoặc đường kéo dài của nó) đi qua tiêu điểm ảnh phụ tương ứng (là giao điểm của trục phụ song song với tia tới và tiêu diện ảnh).
+ Các kiến thức của các bài cuối nặng nề, lại ít gặp trong kì thi đại học (trước kia, khi chương trình Quang học còn ở lớp 12, thì không có vấn đề này) nên tâm lí của cả giáo viên và học sinh nói chung là ngán ngại. - Việc giảng dạy các bài học trong chương này đa số là truyền thụ một chiều, giáo viên ít khi sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh mà chỉ cung cấp cho các em công thức, sau đó thì làm bài tập. Từ một thực trạng như vậy, việc tiến hành giảng dạy chương “Mắt và các dụng cụ quang” theo định hướng DHGQVĐ là một vấn đề cần thiết, nó vừa mang lại sự tươi mới cho chương “cuối” của chương trình Vật lý 11, vừa bảo đảm cho việc dạy học được tiến hành suôn sẽ và đảm bảo nội dung chương trình, đồng thời tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn học sinh trong quá trình học tập.
Các dụng cụ quang” Vật lý 11 chương trình chuẩn sử dụng trực tiếp các kiến thức của chương trước đó: Chương “Khúc xạ ánh sáng” để khảo sát đường đi của tia sáng qua hai dụng cụ quang học đơn giản: lăng kính, thấu kính. Ở một bước phát triển cao hơn, là kiến thức về ghép thấu kính, cuối cùng là tổng hợp của các kiến thức kể trên để khảo sát 3 dụng cụ quang từ đơn giản đến phức tạp: kính lúp (chỉ gồm 1 thấu kính) đến kính hiển vi và kính thiên văn (gồm hai thấu kính). Chúng tôi đã thiết kế ra một số thí nghiệm ảo có thể sử dụng để giảng dạy bài mới, kiểm tra kết qua của các bài tập trong sách giáo khoa hay có thể sử dụng để cho ra các bài tập mới.
Bộ thí nghiệm về đường truyền của tia sáng qua lăng kính: gồm giá quang học, các lăng kính, một nguồn sáng laze, một màn ảnh. Đây là một phần mềm tạo ra các thí nghiệm ảo rất sát thực với thực tế. Các ảnh chụp, tranh vẽ, video clip về các dụng cụ quang học được đề cập trong chương: kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn.
Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Một người quan sát đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật ở rất xa trong điều kiện ngắm chừng ở vô cực. Hãy giải thích tại sao bằng cách này ông lại tạo ra được một thấu kính hội tụ?.
Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật nhỏ. Một học sinh khác, có mắt không bị tật ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Trình bày phương án để xác định thấu kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?.
Sự khó khăn theo tôi nằm ở hai mặt: thứ nhất, do sự giới hạn của trang giấy và bảng (để vẽ ảnh được của quang hệ hai thấu kính trong kính hiển vi, phải cần một diện tích giấy rất lớn, khi vẽ, học sinh do khó khăn trong việc này nên chỉ vẽ chiếu lệ, đôi khi không vẽ hết hỡnh), do đú sẽ khụng hiểu rừ bản chất của đường đi tia sỏng qua quang hệ này. Khú khăn thứ hai, khi giảng dạy phần này, giáo viên chỉ sử dụng một hình vẽ nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi và đường đi của tia sáng qua kính hiển vi, mà khó có thể có đủ thời gian để vẽ nhiều hình khác nhau trên bảng. Nếu có thể thay đổi các khoảng cách giữa các thấu kính, thay đổi khoảng cách từ vật đến thấu kính thứ nhất, thay đổi tiêu cự của các thấu kính, và ở mỗi trường hợp thay đổi như thế, có một hình vẽ để học sinh quan sát ngay lập tức thì học sinh có thể dễ dàng phát hiện ra kiến thức mới.
Khi đó, nếu sử dụng một thí nghiệm ảo để tăng tính trực quan của kiến thức, các tia sáng được mô phỏng cụ thể, lần lượt cho tia sáng từ vật qua vật kính, rồi mới gắn thị kính vào, thay đổi vài vị trí khác nhau của thấu kính cho đến khi ảnh cuối cùng tạo được lớn hơn vật ban đầu rất nhiều. Các em đã biết gì về công dụng của kính hiển vi (chẳng hạn ở môn Sinh học, kính hiển vi dùng để làm gì) ? - Như vậy, độ phóng đại của kính hiển vi phải rất lớn. - Học sinh quan sát kính hiển vi. - Dùng để quan sát những vật rất nhỏ. Công dụng và cấu tạo của kính hiễn vi. - Kính hiển vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác. lần) mới có khả năng quan sát được những vật rất nhỏ.