MỤC LỤC
Phía bắc giáp với ba tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Ninh Bình; phía nam và tây nam kề Nghệ An; phía tây nối với tỉnh Hủa Phăn (Lào), phía đông mở ra phần giữa của vịnh bắc bộ thuộc biển đông với đường bờ biển của giải đất liền lớn hơn 120km. Với vị trí đó Thanh Hóa mang đặc điểm khí hậu Bắc Bộ có mùa đông ngắn, lạnh và khô, đầu xuân ẩm ướt. Đồng thời Thanh Hóa cũng mang những tính chất riêng biệt của khí hậu Trung Bộ.
Do có vĩ độ thấp hơn Bắc Bộ lại có địa hình phức tạp nên ảnh hưởng của những đợt gió lạnh mùa đông bắc đến muộn.
Có hai quan điểm chính thống đề cập tới khái niệm quần thể: Quan điểm của những nhà sinh thái học và quan điểm của những nhà di truyền học và tiến hóa. Theo quan điểm di truyền học thì “quần thể là một nhóm cá thể hoặc các nhóm cá thể cùng loài, trong đó các cá thể có thể trao đổi thông tin di truyền, sống trong một khoảng không gian xác định, quan hệ giữa chúng đã được hình thành trong lịch sử và hình thành nên những đặc điểm về mật độ, sức sinh sản, tỷ lệ tử vong, phân bố theo tuổi, thể năng sinh học, phân bố trong phạm vi lãnh thổ và kiểu tăng trưởng”. Theo quan điểm của các nhà sinh thái học lại cho rằng “quần thể (quần thể địa phương) tức là quần xã của các cá thể có thể lai với nhau, sống ở một địa phương nhất định.
Tất cả những thành phần của một quần thể địa phương nhất định đều mang những phần của một vốn gen chung, được xác định như một nhóm cá thể tìm thấy trong những điều kiện mà hai cá thể bất kỳ của nhóm này có thể lai với nhau với một xác suất bằng nhau và sinh sản ra con cháu có khả năng sinh sản (Mayr, 1971) [16]. Trên phương diện sinh thái học, mỗi quần thể được phân biệt bởi những tính chất đặc trưng của nó. - Mật độ quần thể: Là số lượng cá thể của quần thể tỷ lệ với đơn vị không gian nơi quần thể cư trú, được biểu thị bằng số lượng cá thể hay sinh khối của quần thể trên đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ quần thể cũng rất biến đổi, song những biến đổi đó có giới hạn. - Biến động quần thể: Là sự biến đổi số lượng cá thể của quần thể trong khoảng thời gian nhất định. - Tỉ lệ sinh đẻ: Là khả năng gia tăng cuẩ quần thể, được biểu thị dưới dạng chỉ số tỉ lệ giữa số cá thể mới được sinh ra trên đơn vị thời gian.
- Tỷ lệ tử vong: Cũng được biểu thị bởi số lượng cá thể bị chết trên một đơn vị thời gian nhất định. - Cấu trúc thành phần tuổi: ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh đẻ cũng như tỷ lệ tử vong. Tương quan giữa các nhóm tuổi khác nhau trong quần thể quyết định khả năng sinh sản của chúng trong từng thời điểm.
Trên quan điểm di truyền học thì mỗi quần thể (giao phối) được đặc trưng bởi tỷ lệ thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen về một gen nào đó,tỷ lệ này có tính chất ổn định và trong khoảng thời gian nhất định, tạo nên trạng thái cấn bằng của nó.
+ Biến dị sinh cảnh (kiểu ngoại hình sinh thái) + Những biến đổi tạm thời do điều kiện bên ngoài + Biến dị được xác đinh bởi loài chủ (loài sống ký sinh) + Biến dị phụ thuộc vào mật độ quần thể. Các điều kiện biến dị trong quần thể đã tạo nên hiện tượng đa hình của quần thể, thuật ngữ này dùng để chỉ những biến dị di truyền không liên tục trong quần thể. Những biến dị này làm cho các quần thể trong loài khác nhau và tạo nên hiện tượng đa kiểu của loài.
- Xác định đặc điểm hoa văn của đầu, thân, đuôi và chia thành các dạng màu sắc khác nhau. + SDa, SDb độ lệch toàn phương trung bình của các tính trạng + Hệ số biến thiên. + S độ lệch toàn phương trung bình của các tính trạng + X là giá trị trung bình của các tính trạng.
- Phương pháp so sánh quan hệ về các tính trạng hình thái giữa cơ thể đực và cơ thể cái trong quần thể hoặc giữa các quần thể với nhau theo phân phối Student (T). + Dài thõn (SVL): Chiều dài từ mỳt mừm đến lỗ huyệt + Dài đuôi (TailL): Chiều dài từ lỗ huyệt đến hết đuôi + Dài đầu (HL): Chiều dài giữa hai đuôi mắt. + Dài chi trước (ShinL): Chiều dài từ gốc chi trước đến mút ngón tay dài nhất.
+ Dài chi sau (ForeaL): Chiều dài từ gốc đùi đến mút ngón chân dài nhất. + Cao đầu (HH): Nơi cao nhất của đầu, từ trên chẩm đến mặt dưới hàm. + Chiều dài mừm trước tai (SnEar): Từ mỳt mừm đến trước tai + Số vảy môi trên (SL): Số lượng tấm mép trên một bên.
+ Số vảy môi dưới (IL): Số lượng tấm vảy môi dưới ở một bên + Chiều dài mừm trước mắt (SnEye: Khoảng cỏch từ điểm trước của mắt đến mỳt mừm. + Chiều dài sau mắt trước tai (EyeEar): Từ điểm sau của mứt đến trước tai. - Xác định thành phần thức ăn: Những mẫu vật sau khi định hình được giải phẫu dạ dày, xác định thức ăn có trong dạ dày.
Thành phần thức ăn được phân loại đến bộ (theo phương pháp chuyên gia), thống kê theo tỉ lệ tần số gặp. - Độ no: Giải phẫu dạ dày, xác định thời điểm thu mẫu với độ no tính theo công thức của Terentiev (1961). - Hoạt động theo tháng: Đếm tổng số cá thể hoạt động trong các thời gian quan sát trong các tháng.
Tấm cằm hỡnh tam giỏc, lỗ mũi trũn, tấm mừm hỡnh chữ nhật cú hai cặp tấm sau cằm, cặp thứ nhất tiếp xúc với tấm mép trên thứ nhất, cặp thứ hai tiếp xúc với mép trên thứ hai. Vảy trên lưng nhỏ, vảy dưới ngực và bụng có dạng tròn, ở đầu vảy nhỏ nhất. Lưng có màu nâu sẫm, xám hoặc vàng nhạt với các dạng hoa văn khác nhau.
Phân bố: Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Sơn La, Hòa Bình, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Phước, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) như: Ngô Thái Lan và cộng sự, (2000) [14]; Hoàng Xuân Quang,.
- Dạng C1: Toàn thân màu trắng nhạt (hay vàng nhạt), một số có các vệt hơi ngả sang màu vàng sẫm nhưng rất nhỏ và khụng rừ. - Dạng C3: Toàn thõn màu xỏm nhạt cú hoa văn rừ (trờn lưng cú những đốm trắng). - Dạng C4: Thân màu vàng nhạt trên lưng có những đốm đen lớn xếp thành 2 hoặc 3 hàng dọc, đuôi có các vệt ngang màu đen.
- Dạng C8: Toàn thân có màu xám đen, đuôi có các vệt ngang màu đen xám.