MỤC LỤC
Trong những trờng hợp và bối cảnh nhất định WTO cho phép sử dụng một số biện pháp phi thuế nh các biện pháp kỹ thuật để bảo vệ con ngời, động vật, thực vật và bảo vệ môi trờng với điều kiện là các biện pháp này không hạn chế và bóp méo thơng mại một cách vô lý hoặc tạo ra sự đối xử tùy tiện. Các điều khoản về quyền tự vệ đặc biệt (đợc áp dụng khi khối lợng nhập khẩu tăng hay khi giá cả giảm so với giá cả trung bình thời kỳ 1986 - 1988) cho phép đặt thêm một số thuế phụ thu tới một mức độ xác định nhng không đợc phân biệt đối xử (khi khối lợng tăng) và chỉ áp dụng theo từng trờng hợp cụ thể.
Về quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu hàng hóa): Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng hóa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi (như gạo và dược phẩm). Cụ thể là cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngoài để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng do DN Việt Nam nắm quyền kiểm soát) và nới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng mạng (chỉ các các doanh nghiệp nhà nước nắm đa số vốn mới đầu tư hạ tầng mạng, nước ngoài chỉ được góp vốn đến 49% và cũng chỉ được liên doanh với. Do đó, cùng với việc hỗ trợ hoạt động phát triển thơng hiệu của các công ty, doanh nghiệp, Việt Nam cũng có thể tận dụng uy tín của các khu vực vốn có sản phẩm nông nghiệp đặc sản dùng làm chỉ dẫn địa lý nhằm tăng thêm sức hút cho gạo, đối với một nớc có nền nông nghiệp truyền thống lâu đời nh nớc ta thì.
Trớc hết, trong những năm tới, để có thể tăng nhanh gạo đặc sản chất lợng cao nhằm mở rộng hơn nữa vào thị trờng các nớc phát triển Bắc Mỹ và Tây Âu, Nhật Bản, là những thị trờng khó tính nhng hiệu quả xuất khẩu cao và từ uy tín của gạo đặc sản bớc đầu để chiếm lĩnh, chúng ta có thể mở rộng nhanh hơn thị trờng tiêu thụ các loại gạo thông thờng thì yếu tố hàng đầu là phải có hệ thống thông tin cập nhật thị trờng để có thể nắm chắc nhu cầu thờng xuyên biến động thông qua việc đặt các văn phòng đại diện nhiều hơn ở nớc ngoài, trớc hết là những nớc nhập khẩu gạo ở Châu á, thứ đến Châu Phi và Châu Mỹ Latinh, hơn thế nữa để xuất khẩu trực tiếp, chúng ta cần chú trọng hơn việc tranh thủ các cơ. Một hớng nữa khá tích cực là tăng cờng đàm phán thơng mại ở cấp Chính phủ để ký kết các Hiệp định song phơng và đa phơng tạo điều kiện bình đẳng, minh bạch, công bằng cho thơng mại hàng nông sản nói chung và gạo nói riêng của Việt Nam vào các nớc, mặt khác, tăng cờng cung cấp thông tin về những nội dung của các Hiệp định cho các doanh nghiệp. Cùng với sự cung cấp thông tin tầm chiến lợc của Nhà nớc ở cấp Bộ Thơng mại, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổng Công ty và Hiệp hội xuất nhập khẩu lơng thực Việt Nam cần chủ động tích cực trong khâu nghiên cứu thị trờng thế giới để có thể vận dụng nhanh chóng trong hoạt động kinh doanh.
Vì vậy, đối với mặt hàng này Nhà n- ớc có thể giảm mức độ bảo hộ xuống đồng thời chỉ tiến hành các biện pháp hỗ trợ gián tiếp nh: các chính sách của Nhà nớc nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng này bao gồm các chính sách sản xuất nh giống, đầu vào chất lợng cao, kỹ thuật, công nghệ hiện đại và các chính sách xúc tiến xuất khẩu hàng hoá. Vì vậy, thờng xuyên tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ có triển vọng đi đào tạo ở các trung tâm đào tạo cán bộ trong và ngoài nớc nhằm giúp họ có quan điểm mới về cách nhìn nhận thị trờng, nắm bắt thị trờng, trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu những công nghệ tiên tiến nâng cao trình độ nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp có thể áp dụng quy chế khuyến khích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất, sử dụng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc, có khen thởng bằng vật chất và tinh thần đối với cá nhân, cán bộ có thành tích cao trong kinh doanh, sáng tạo cải tiến trong sản xuất.
Chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO là một sự kiện vô cùng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam. Chắc chắn nó sẽ tạo ra những động lực giúp Việt Nam khắc phục có hiệu quả tình trạng kém phát triển hiện nay, từ đó thu hẹp dần khoảng cách với các nớc trên thế giới về trình độ phát triển. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu, đợc hởng quy chế tối huệ quốc, đặc biệt sẽ tạo điều kiện cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong đó có xuất khẩu gạo dễ dàng thâm nhập vào thị trờng thế giới, tham gia vào nhịp sống chung của nền kinh tế toàn cầu, nhng với sức cạnh tranh còn yếu, gạo Việt Nam cũng sẽ gặp phải rất nhiều thách thức trong môi trờng cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt này.
Song thách thức là hiện thực, cơ hội là tiềm tàng, điều đó có nghĩa là về lâu dài việc gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam phát triển thuận lợi, mặc dù trớc mắt còn nhiều khó khăn. Tại đại hội Đảng IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận định: “Hội nhập quốc tế là xu thế thời đại, là con đờng tất yếu để du nhập thị trờng quốc tế, để tạo vốn, tiếp thu kỹ thuật mới, nhằm rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH”,. Đại học Kinh tế quốc dân - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam buớc vào thế kỉ XXI - Nhà xuất bản nông nghiệp – 2006.
Trung tâm t vấn và đào tạo kinh tế thơng mại ICTC - Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và triển vọng gia nhập của Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia-2007.
Đến nay tuy gạo Việt Nam đ có mặt trên 80 nã ớc thuộc tất cả các Đại lục, nhng số lợng gạo do các tổ chức Việt Nam trực tiếp ký kết với các thị trờng còn chiếm tỷ lệ thấp, số bán qua trung gian nớc ngoài vẫn chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt là thị trờng Châu Phi – nơi tiêu thụ khối lợng lớn gạo Việt Nam thì hầu hết do các trung gian nớc ngoài đứng ra thực hiện, vì vậy gạo của Việt Nam luôn bị ép bán với gía thấp hơn giá thực tế, điều đó đ làm ảnh hã ởng tới kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam. Cho đến nay Việt Nam cha xây dựng đợc cho mình một hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy, có mối quan hệ chặt chẽ, cha có chính sách thích hợp về bạn hàng và thị trờng quốc tế. Hiện nay thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn là vấn đề bức xúc đòi hỏi sự nỗ lực từ phía Nhà nớc và các Doanh nghiệp.
Trong những năm tới nớc ta cần tiếp tục củng cố và khai thác các thị trờng truyền thống đồng thời tìm kiếm thị trờng mới..24. Những thành tựu đạt đợc..32 Thứ nhất: Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà N- ớc, kinh tế nông nghiệp và nông thôn nớc ta đ có ã. Đặc biệt sản xuất lơng thực tăng bình quân khoảng 1 triệu tấn/năm, từ một đất nớc thiếu lơng thực, trở thành một nớc không chỉ bảo đảm đầy.
Do vậy xuất khẩu gạo mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho tích luỹ và tiêu dùng, cải thiện đời sống và xoá đói giảm nghèo.