Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ giai đoạn những năm 1950-1960

MỤC LỤC

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỸ

Giai đoạn những năm 1950 và 1960

Đến cuối những năm 1960, chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ được xem là một phương tiện để phát triển hoạt động đối ngoại, chính phủ đã không chú ý đến việc phát triển kinh tế trong nước nhưng lại cố gắng mở rộng hoạt động thương mại trên quy mô toàn thế giới. Hoa Kỳ rất chú trọng lớn đến hoạt động viện trợ quốc tế thông qua việc phát triển mạnh các quan hệ thương mại nhằm liên kết các nước công nghiệp lại với nhau trong một trật tự thương mại quốc tế không phân biệt, đôi bên cùng có lợi dung hoà và ổn định.

Giai đoạn những năm 1970 và 1980

Nền kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu gặp phải các khó khăn đặc biệt là lạm phát đi đôi với suy thoái trong nước gánh nặng về quốc phòng và bảo vệ các liên minh, Tây Âu và Nhật Bản đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao và cán cân thanh toán thặng dư đang đối đầu với Hoa Kỳ, nguy cơ khủng hoảng tiền tệ do việc bán một khối lượng lớn đôla trên thị trường ngoại hối và những vấn đề phức tạp nảy sinh do giảm lượng vàng dự trữ gắn với thâm hụt cán cân thanh toán. Biện pháp đầu tiên được áp dụng trong những năm 1970 hướng tới chủ nghĩa bảo hộ được hợp pháp hoá ở Hoa Kỳ làm phát sinh hai vấn đề quan trọng là việc giảm giá của đồng đôla Mỹ và các cơ quan quản lý sẵn sàng áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu một cách đơn phương đối với bất kỳ sản phẩm nào.

Giai đoạn đầu những năm 80 và đầu những năm 90

Luật thương mại năm 1988 cũng đã đưa ra được cách tiếp cận mà phần lớn các vấn đề thương mại của Hoa Kỳ đã vượt ra ngoài khả năng điều tiết của các công cụ của chính sách thương mại truyền thống và đòi hỏi phải có các phản ứng tinh vi hơn như việc phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô trong các nước thuộc nhóm G7. Việc tiếp cận các quan điểm như vậy về tự do hoá thương mại quốc tế là do một loạt các nguyên nhân, trong đó có sự thất vọng của Mỹ về những biện pháp tự do hoá thương mại đa phương liên quan đến hoạt động của GATT/WTO, và những thay đổi mang tính cách mạng trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại – những nhân tố cho phép quốc tế hoá và toàn cầu hoá cơ sở sản xuất và nghiên cứu khoa học không chỉ đối với các hãng lớn mà còn đối với cả các hãng khá nhỏ.

Quan điểm đa phương về tự do hoá thương mại quốc tế

Thực chất của những thay đổi này là với những nhiệm vụ kinh tế đối ngoại chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của tư bản tư nhân quốc tế theo nghĩa rộng, Mỹ nỗ lực giải quyết các vấn đề không chỉ trên cơ sở đa phương mà còn trên cơ sở song phương và đặc biệt là ở cấp khu vực. Đồng thời theo chính phủ Mỹ, quan điểm đa phương về tự do hoá thương mại không đáp ứng được các nhiệm vụ về mở rộng hoạt động ngoại thương trong lĩnh vực mà Mỹ đặc biệt mong muốn tăng cường vị thế của giảm thuế quan sẽ không thủ tiêu hoàn toàn được các hàng rào thuế quan trong thương mại của các nước phát triển đối với các mặt hàng như dệt may, giầy, nông sản những mặt hàng vẫn thuộc danh mục ưu tiên xuất khẩu của Mỹ.

Tự do hoá các quan hệ kinh tế khu vực

Thực hiện chiến lược chấn hưng nền kinh tế Mỹ bằng cách lấy xuất khẩu làm hướng chủ đạo, chính quyền Clinton vạch ra chiến lược thương mại chọn những nước mà họ gọi là “những thị trường mới đang trỗi dậy” – (Big Emrging Markets – BEM) làm khu vực đột phá. Theo quan điểm của Oasinhton, ở Châu á - Thái Bình dương là Trung Quốc, Achentina, ở Châu Phi có Nam phi, ở Trung Cận Đông là Thổ Nhĩ Kỳ, là ở trong khu vực chiến lược BEM. Tổng thống Bill Clinton nhấn mạnh “Chiến BEM là trọng tâm cộng tác của ta từ nay về sau” Oasinhton dự tính đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ cho “những thị trường đang trỗi dậy” nói trên, sẽ vượt tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ với Nhật Bản và Châu Âu cộng lại. Hoa Kỳ cũng rất coi trọng thực hiện liên kết kinh tế thương mại với các khu vực quan trọng trên thế giới theo đuổi chính sách mậu dịch tự do thuận theo xu thế khu vực hoá, chính quyền Oasinhton đã xúc tiến thương lượng với hai. nước láng giềng phía bắc và phía nam nhằm thiết lập khu vực buôn bán tự do trong vùng. Noth America Free Trade Agreement – NAFTA). Một số chuyên gia cũng đã chỉ ra rằng NAFTA đã gây trở ngại cho Mỹ trong việc tiếp tục tự do hoá quan hệ ngoại thương với nhiều nước kém phát triển nhất ở Châu á và Châu Phi, nguyên nhân của vấn đề này là theo điều khoản của NAFTA, để nhập khẩu miễn thuế vào lãnh thổ Mỹ, các thành phần căn bản của nhiều loại sản phẩm bắt buộc phải được sản xuất trên lãnh thổ Mêhico hoặc Canada.

Chiến lược xuất khẩu quốc gia của Mỹ

TPCC đã đưa ra kế hoạch mở rộng hợp tác với các nước này, Sở thương mại thuộc Bộ thương mại Mỹ đang tiến hành nghiên cứu chi tiết thị trường này và sẽ mở văn phòng tại Braxin, cơ quan điều phối sẽ hỗ trợ cho các công ty xuất khẩu nhỏ có ý định tham gia hoạt động thương maị tại thị trường này; Bộ thương mại Mỹ đưa ra sáng kiến xem xét lại các quy định hiện hành và tiêu chuẩn hải quan hiện hành của Braxin và Achentina. Một yếu tố quan trọng góp phần củng cố, tăng cường vị trí tiên phong của nền kinh tế Mỹ, tạo sự hấp dẫn đối với tất cả các nước trên thế giới là: với thị trường nội địa khổng lồ, mức tiêu dùng cao của các tầng lớp dân cư, Mỹ có khả năng tác động mạnh mẽ đến các dòng hàng hoá dịch vụ nhập khẩu kể cả các dòng nhập từ EU.

Bảng 4: Tỷ trọng GDP, xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, dân số một số nước  và nhóm nước năm 1998
Bảng 4: Tỷ trọng GDP, xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, dân số một số nước và nhóm nước năm 1998

Quyền tự do hàng hải, một chính sách cơ bản của Mỹ

Trong thời đương đại chính sách của Hoa Kỳ là thực thi và khẳng định các quyền hạn và quyền tự do hàng hải và bay qua trên một nền tảng rộng khắp thế giới theo một cách thức phù hợp với sự cần bằng lợi ích đã được phản ánh trong công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển. Trong bản phân tích siêu hạng năm 1996 về số lượng buôn bán ngang qua các vùng biển bao quanh các quốc gia ở khu vực Đông á và Thái Bình Dương John H.Noer và Dawid Gregory đưa ra nhận định rằng: Đặc điểm địa lý kỳ lạ của khu vực Đông Nam á “đảm bảo rằng phần lớn trao đổi thương mại nội địa của khu vực và thực tế là tất cả buôn bán ven biển và giữa các nước trong vùng được tiến hành bằng đường biển”.

TRIỂN VỌNG KINH TẾ MỸ

Trong các hành động và chính sách của mình, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bảo vệ các quyền của tất cả các quốc gia với quyền tự do hàng hải trên khắp thế giới, đồng thời công nhận những quyền hợp pháp của các quốc gia khác trong những vùng biên giới ngoài khơi của họ. Một khi nền kinh tế Mỹ thực sự giảm tốc độ tăng trưởng và các nguy cơ trên thực sự xuất hiện thì vai trò của FED sẽ không còn giữ được vị trí độc tôn, chủ đạo, FED có thể “nới lỏng” tuỳ tình hình, song lúc đó chính sách tài khoá mà cụ thể là chính sách kích thích kinh tế bằng chi tiêu chính phủ sẽ đóng vai trò chủ đạo.

Bảng 5. Dự báo kinh tế Mỹ 2001.
Bảng 5. Dự báo kinh tế Mỹ 2001.

VAI TRề VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ MỸ TỚI KHU VỰC

Đặc biệt vụ khủng bố hôm 11/9 đã gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ: các thị trường chứng khoán lớn ở Mỹ phải đóng cửa trong một tuần liền, chỉ số chứng khoán liên tục giảm mạnh, đồng USD bị mất giá. Bằng cách đó, các nền kinh tế Đông á sẽ hạn chế được mặt tiêu cực do thị trường Mỹ bị co hẹp nhờ mở rộng thị trường của khu vực, mặt khác tăng nhanh được nguồn vốn đầu tư nước ngoài đang có chiều hướng thuận lợi để thúc đẩy kinh tế phát triển.

Bảng 6. Thương mại hai chiều giữa Mỹ với các nền kinh tế Đông á (tỉ USD)
Bảng 6. Thương mại hai chiều giữa Mỹ với các nền kinh tế Đông á (tỉ USD)

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ

Mặc dù còn phải chịu mức thuế cao, nhưng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ từ khi bỏ cấm vận đã tăng lên nhanh chóng, tằng gần 10 lần trong vòng 5 năm từ 50 triệuUSD năm 1994 lên 500 triệu USD năm 1998, 3 năm sau khi tổng thống Bill Clintơn tuyên bố bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Mặc dù không thể phủ nhận được một điều là cơ hội thường đi liền với thách thức, về thực chất đây là quan hệ tỷ lệ thuận cơ hội càng lớn thì chắc chắn là thách thức cũng càng lớn và không dễ gì vượt qua, nhưng chắc chắn là với tất cả những gì mà hai nước Việt Nam – Mỹ đã đang và sẽ làm trong xây dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ thương mại - đầu tư, chúng ta có thể hoàn toàn tin tưởng vào triển vọng sáng sủa về mối quan hệ giữa hai nước trong tương lai.