MỤC LỤC
Từ sau các cuộc cải cách quan trọng, mang tính cách mạng trong sản xuất nông nghịêp, mở đầu là Chỉ thị 100/CT của Ban Bí th và sau đó là Nghị quyết 10/NQ của Bộ Chính trị, nông nghiệp ở nớc ta đợc “cởi trói”, hầu hết các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đều có ruộng đất nhận khoán để sản xuất, cùng với cơ chế khoán hợp lý đã tạo nên những bớc phát triển vợt bậc. Mặt khác, NHNo&PTNT không chỉ đầu t trực tiếp bằng nguồn vốn tự có mà còn là trung gian tài chính, làm cầu nối, huy động các nguồn tiền vốn nhàn rỗi cha sử dụng trên địa bàn (hoặc thông qua hoạt động điều tiết nguồn vốn huy động từ nới thừa sang nơi thiếu của NHNo&PTNT Việt Nam) để cho vay thực hiện các nhu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống trên địa bàn huyện.
Ngoài ra, văn hoá kinh doanh còn thể hiện ở trình độ hiểu biết và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, năng lực xây dựng và điều hành kế hoạch, dự án SXKD, hạch toán kinh tế, trình độ am hiểu pháp luật, am hiểu về ngân hàng và đặc biệt là ý thức giữ gìn chữ tín trong quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT. Do vậy, củng cố, phát huy tính tích cực của tổ chức mạng lới, nâng cao năng lực và chất lợng phục vụ của hệ thống hiện có, mở rộng chân rết tại các khu vực vùng sâu vùng xa, từng bớc xoá xã trắng trong quan hệ tín dụng NHNo&PTNT là những giải pháp hữu hiệu tăng c… ờng sức mạnh của NHNo&PTNT, đảm bảo vai trò của tín dụng NHNo&PTNT đối với sự phát triển toàn diện của KT-XH trên địa bàn huyện hiện nay.
Đó là Quyết định số 67/CP, của Thủ tớng Chính phủ về ban hành các chính sách tín dụng phụv vụ nông nghiệp, nông thôn, Nghị quyết liên tịch 2308/NQ giữa Trung ơng Hội nông dân với NHNo&PTNT Việt Nam và Nghị quyết Liên tịch 02/NQ giữa Trung ơng Hội Liên hiệp Phụ nữ với NHNo&PTNT Việt Nam về các biện pháp đa vốn NHNo&PTNT đầu t qua các hội đoàn thể, biến các chủ trơng chính sách trở thành hiện thực. Để tồn tại và phát triển, ngay từ khi thành lập chi nhánh NHNo&PTNT tại KCN này (2001), Lãnh đạo NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đã có những quyết sách hợp lý nh: Thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt, có cơ chế mềm dẻo về lãi suất cho vay, thấp hơn lãi suất áp dụng tại các chi nhánh khác, phù hợp với mặt bằng chung về lãi suất của các NHTM khác có mặt tại KCN; Bố trí đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt.
Từ hoạt động của các “tổ vay vốn” (kết quả. của sự liên minh giữa NHNo&PTNT và tổ chức) đã không chỉ đa đồng vốn tín dụng đầu t khuyến khích phát triển sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho bà con nông dân, chị em phụ nữ mà còn giúp ích cho bà con đợc nắm bắt các chủ trơng chính sách nhà nớc, học cách làm ăn. Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Phớc trong nhiều năm đã thực hiện tốt chủ trơng chính sách hỗ trợ lãi suất của UBND tỉnh, tín dụng của NHNo&PTNT đã thực sự mang lại hiệu quả KT-XH cao, cơ cấu SX nông nghiệp trên địa bàn đợc chuyển biến tích cực, kinh tế trang trại phát triển, tỷ lệ giá trị sản lợng chăn nuôi ngày càng đợc nâng cao trong tổng sản phẩm SX nông nghiệp, tác động mạnh vào quá trình chuyển dịch cơ cấu SX nông nghiệp, góp phần thực hiện chiến lợc phát triển KT-XH ở địa phơng.
Từ sau Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Lần thứ VI, cùng với cả nớc, Đảng Bộ và nhân dân Đại Lộc đã kiên trì thực hiện đờng lối Đổi mới của Đảng, xây dựng và phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN. Chính sách phát triển kinh tế trang trại, kinh tế vờn đợc triển khai và mang lại kết quả tốt, nâng số trang trại theo tiêu chí chuẩn đợc công nhận đến cuối 2005 là 75 trang trại, lao động cho kinh tế trang trại là 341 ngời, tổng diện tích vờn tạp đợc cải tạo sang chuyên canh có hiệu quả là 942 ha, chiếm 70% tổng diện tích đất vờn.
Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ địa phơng trên một số lĩnh vực còn thiếu nhạy bén, t duy kinh tế chậm đổi mới nên cha khai thác tốt tiềm năng, lợi thế và tranh thủ những cơ hội để gia tăng tốc độ phát triển. Một số đơn vị kinh tế, ngành cha có chiến lợc phát triển sắc bén, linh hoạt, cha giải quyết tốt mối quan hệ giữa lợi ích chung của KT-XH toàn huyện với lợi ích cục bộ của đơn vị mình.
Các đối tợng đợc ngân hàng lựa chọn cho vay không chỉ là những dự án có hiệu quả kinh tế cao mà còn phải mang lại hiệu quả xã hội thiết thực, tích cực góp phần thực hiện các chủ trơng định hớng phát triển KT-XH của địa phơng, khai thác các tiềm năng thế mạnh, giải quyết nhiều việc làm cho lực lợng lao động nông nhàn, dôi d, vốn còn kém về trình độ. Đặc biệt liên tục trong 3 năm 2004 - 2006, UBND huyện Đại Lộc đã có văn bản chỉ đạo trực tiếp cho các cấp chính quyền và cơ quan chức năng phối hợp với NHNo&PTNT nhằm “tăng cờng các biện pháp xử lý nợ vay ngân hàng, lành mạnh hoá hoạt động tín dụng tại địa phơng” [42, tr.1] và đẩy mạnh “tăng trởng vốn tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng, lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng” [41, tr.1].
Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện vay vốn đối với các đối tợng sản xuất công nghiệp, dịch vụ có nhiều yếu tố ràng buộc hơn (nh dự án sản xuất kinh doanh khả thi, điều kiện về tài sản thế chấp, t cách pháp nhân ), trong khi đó,… với cơ chế chính sách hỗ trợ nông nghiệp của Nhà nớc, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn dễ dàng tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng hơn. - Những nguyên nhân về phía năng lực nội sinh của NHNo&PTNT trên địa bàn: Cơ chế điều hành còn thiếu nghiêm minh, triệt tiêu động lực; Sự vận dụng của chính sách tín dụng thiếu mềm mỏng, linh hoạt; Trình độ công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin cha cao; Tình trạng thiếu cán bộ, nhất là cán bộ làm công tác tín dụng vẫn dai dẳng, cha có lối thoát….
Tập trung phát triển CN-TTCN theo 3 hớng: phát triển CN tập trung ở các cụm CN theo quy hoạch; phát triển CN phân tán ở các địa phơng có tiềm năng, điều kiện; khôi phục các làng nghề truyền thống và hình thành các làng nghề mới. Khuyến khích chăn nuôi quy mô trang trại, hỗ trợ và tạo điều kiện để nhân dân đầu t phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế trang trại, đa dạng hoá các loại hình, mở rộng quy mô và tăng tỷ suất hàng hoá.
Trớc hết phải xác định vị trí gần nh chiếm phần chủ yếu của tín dụng NHNo&PTNT đối với tất cả các quan hệ tài chính, tiền tệ, tín dụng, thanh toán trên địa bàn nông thôn, với hơn 2.000 chi nhánh, điểm giao dịch trên cả nớc, NHNo&PTNT có mặt ở khắp các địa bàn, kể cả các địa bàn vùng sâu vùng xa. Quán triệt đầy đủ các quan điểm vận dụng công cụ tín dụng của NHNo&PTNT tác động vào sự phát triển của KT-XH không chỉ đợc áp dụng trực tiếp vào các chủ trơng chính sách và giải pháp điều hành kinh tế của các cấp lãnh đạo địa phơng, mà còn phải cụ thể hoá bằng các giải pháp cụ thể tích cực trong từng khâu, từng mắc xích đối với hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT.
Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội trên địa bàn huyện (dới đây gọi tắt là các tổ chức) có tính đặc thù là kém ổn định và thờng xuyên biến động, thậm chí có thể có biến động rất lớn trong những thời gian và điều kiện nhất định. Thể thức tiết kiệm đợc hởng lãi suất bậc thang theo thời gian gửi của NHNo&PTNT Việt Nam đợc ban hành theo Quyết định 165/QĐ - HĐQT, ngày 26 tháng 5 năm 2003 và Quyết định số 66/QĐ/HĐQT-NV, ngày 07 tháng 02 năm 2006 của Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam là loại tiết kiệm có kỳ hạn (kỳ hạn bậc thang do NHNo&PTNT Việt Nam quy định, khách hàng lựa chọn), ngời gửi tiền có quyền rút vốn (gốc và lãi) trong bậc thời gian gửi và đợc hởng một khoản tiền lãi với bậc lãi suất kỳ hạn phù hợp với thời gian gửi vốn.
Đây là đơn vị (trụ sở chính đặt tại Đà Nẵng) có năng lực tài chính mạnh, có quy mô hoạt động lớn, SXKD trên nhiều loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ khác nhau (vật liệu xây dựng cao cấp, khai thác khoáng sản, du lịch..) tại cụm công nghiệp Đại Hiệp, nhng do quy chế địa bàn của NHNo&PTNT Việt Nam ràng buộc, đến nay chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đại Lộc vẫn cha thể đầu t trực tiếp. “huyện cơ bản trở thành huyện công nghiệp” đang ngày càng gần đến đích, KT- XH đã và đang có những bớc phát triển khởi sắc và sôi động thì nhu cầu về tín dụng cũng ngày càng đa dạng và phong phú, đòi hỏi NHNo&PTNT phải có những sản phẩm tín dụng phù hợp mới đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.
Trong khi các NHTM khác - là những đối tác cạnh tranh tín dụng không hề có ràng buộc về quy chế địa bàn thì quy định nói trên của NHNo&PTNT Việt Nam đã tự mình hạn chế khả năng cạnh tranh, mở rộng tín dụng của các chi nhánh NHNo&PTNT một cách không cần thiết. Tăng cờng thời gian, cờng độ làm việc của Ban Chỉ đạo Thi hành án dân sự huyện, chú trọng tập trung xử lý các vụ án tín dụng tồn đọng, ngời vay có khả năng trả nợ nhng cố tình chiếm dụng vốn tín dụng của NHNo&PTNT, ảnh hởng đến hoạt động chung của NHNo&PTNT, tác động xấu vào trật tự kỷ cơng trong các hoạt động kinh tế tại địa phơng.
Trong công tác tuyển dụng cán bộ phải “thực hiện nguyên tắc dân chủ và minh bạch” [35], chuẩn hoá điều kiện tuyển dụng, có chính sách khuyến khích con em trong ngành đủ điều kiện vào làm việc, để vừa thu hút đợc nhân tài, đáp ứng đợc yêu cầu công tác, vừa có thể kế thừa và phát huy truyền thống ngành, vừa thực hiện tốt chính sách cán bộ. Ngoài ra, để tăng cờng hiệu quả công tác kiểm tra giám sát tại đơn vị còn phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các Đoàn thanh tra, kiểm tra, giám sát thuộc ngành Ngân hàng cấp trên hoặc thuộc bộ máy Chính quyền sở tại làm việc nghiêm minh, hiệu quả và nhất thiết phải có thái độ cầu thị, nghiêm khắc nhìn nhận sửa chữa, khắc phục mọi hạn chế, thiếu sót, sai phạm nếu có xảy ra tại đơn vị chi nhánh NHNo&PTNT.