Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - CN Bình Dương

MỤC LỤC

Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment) 1. Khái niệm

Phân loại

Hay nói cách khác đây là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính (hối phiếu, kỳ phiếu, séc, giấy nhận nợ hay công cụ thanh toán khác), còn các chứng từ thương mại (chứng từ vận tải, hoá đơn, bảo hiểm.) được gửi trực tiếp cho người nhập khẩu, không thông qua ngân hàng. - Rủi ro cho bên xuất khẩu lớn do trong phương thức này ngân hàng chỉ đứng vai trò là trung gian thu hộ mà không chịu trách nhiệm về vấn đề tiền hàng có được thanh toán hay không do thông qua bộ chứng từ ngân hàng ngân hàng đại lý mới chỉ khống chế hàng hóa chứ chưa chắc khống chế được việc trả tiền đối với người NK.

Văn bản pháp lý về nhờ thu

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) 1. Khái niệm

    Hay: Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hàng khác chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu của người hưởng lợi khi những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng được thực hiện đúng và đầy đủ. Để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà xuất khẩu đã nhận được L/C, tiền đặt cọc và tiền ứng trước, nhưng không có khả năng giao hàng, hoặc không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng như đã quy định trong L/C, đòi hỏi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đó cam kết với người nhập khẩu là sẽ hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứng trước và chi phí mở L/C cho nhà nhập khẩu.

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

    Giới thiệu về Ngân Hàng TMCP Hàng Hải – CN Bình Dương 1. Giới thiệu tổng quát

      Sang năm 2009 phương thức nhờ thu có xu hướng tăng nhẹ là do một số khách hàng đã có sự tin tưởng nhau trong làm ăn nên họ chọn phương thức này nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí khi thực hiện một số thủ tục tại chi nhánh nhưng tỷ trọng hai phương thức nhờ thu và tín dụng chứng từ vẫn chiếm không cao trong doanh số thanh toán xuất nhập khẩu so với phương thức chuyển tiền. Mặc dù cơ cấu doanh số các mặt hàng xuất khẩu tại chi nhánh (Hình 2.4) tuy không có phương thức thanh toán L/C nhưng vì doanh số phương thức chuyển tiền đến tăng 6 lần và nhờ thu đi tăng 12 lần so với năm 2008 do đó mà doanh số các phương thức hàng xuất khẩu tại chi nhánh vẫn có xu hướng tăng mạnh trong năm 2009.

      Bảng  2.1 - Tình hình TTQT tại Maritime Bank – Bình Dương Chỉ tiêu
      Bảng 2.1 - Tình hình TTQT tại Maritime Bank – Bình Dương Chỉ tiêu

      Tình hình vận dụng các phương thức TTQT

      • Phương thức chuyển tiền 1. Quy trình thực hiện
        • Phương thức nhờ thu 1. Quy trình thực hiện
          • Phương thức tín dụng chứng từ 1. Quy trình thực hiện

            Tuy nhiên do việc thanh toán chủ yếu được thực hiện bằng điện nên thời gian thanh toán nhanh do đó cán bộ thanh toán khi phát hiện ra một số sai sót như: trong việc kiểm tra tài khoản khách hàng hoặc sai sót trong khâu đối chiếu hợp đồng và lệnh chuyển tiền sau khi đã chuyển tiền; đôi khi có một và trường hợp do sơ suất khi thao tác trên máy tính nên thanh toán viên đã chọn nhầm mã tiền nộp nên số tiền được chương trình quy đổi ra lớn hơn số tiền vốn có trong tài khoản khách hàng gây thiệt hại cho Ngân hàng hoặc nhân viên kiểm tra nhầm tài khoản khách hàng thì sẽ rất khó khăn trong việc thông báo, điều chỉnh nhất là khi người thụ hưởng đã nhận tiền. Nguyên nhân dẫn ra sai sót này là do nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ cũng như chưa nắm kỹ nội dung các điều khoản trong URC 522 do đó mà Maritime Bank đã không đợi chỉ thị từ phía ngân hàng nước ngoài trong thời gian chờ phản hồi trong vòng 60 ngày (theo điều 26c.3 URC 522: Khi nhận được thông báo này, Ngân hàng chuyển phải có chỉ thị thích hợp về việc tiếp tục xử lý các chứng từ. Nếu sau 60 ngày kể từ khi gửi thông báo về việc không thanh toán và/hoặc không chấp nhận thanh toán mà ngân hàng xuất trình vẫn không nhận được những chỉ thị nói trên thì các chứng từ sẽ được chuyển trả lại ngân hàng đã gửi đến, ngân hàng xuất trình sẽ không chịu trách nhiệm gì thêm) mà Maritime Bank đã tự ý làm và không thông báo cho phía ngân hàng nhờ thu về việc chấp nhận thanh toán. Mặc dù bộ chứng từ gửi đến từ Ngân hàng nước ngoài đã được ngân hàng gửi chứng từ kiểm tra tính phù hợp so với L/C trước khi chuyển tới Maritime Bank, song các kiểm soát viên tại Maritime Bank vẫn phải kiểm tra sơ lược một lần nữa về mặt số lượng, sau đó mới scan toàn bộ hồ sơ, chứng từ có lien quan gửi lên TTTT, tại trung tâm thanh toán thì bộ chứng từ sẽ được kiểm tra chi tiết hơn về số lượng cũng như về chi tiết nội dung của từng chứng từ trước khi TTTT tiến hành lập điện chuyển tiền thanh toán bộ chứng từ đòi tiền cho Ngân Hàng nước ngoài.

            Bảng  2.4 - Báo cáo tình hình hoạt động chuyển tiền đến
            Bảng 2.4 - Báo cáo tình hình hoạt động chuyển tiền đến

            Quan hệ khách hàng trong hoạt động thanh toán XNK

            Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam; Hiệp hội Ngân hàng Đông Nam Á; Hiệp hội Ngân hàng Châu Á; Tổ chức Thanh toán Toàn cầu SWIFT; Master Card; Đại lý Chuyển tiền nhanh Toàn cầu Money Gram. Vừa qua, Maritime Bank tiếp tục vượt qua các đối thủ khác để trở thành Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần duy nhất của Việt Nam được World Bank tài trợ để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống Ngân Hàng điện tử (e-bank) đạt tiêu chuẩn Quốc tế.

            Đánh giá chung hoạt động TTQT tại Maritime Bank – Bình Dương 1. Thành quả

              Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan thường xuyên có những thay đổi về danh mục các mặt hàng được phép xuất nhập khẩu, biếu thuế áp dụng đối với từng mặt hàng, thời gian kể từ khi ra quyết định đến khi quyết định có hiệu lực thi hành thường là ngắn, không đủ để các doanh nghiệp dự tính sắp xếp kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của Ngân hàng. Một nguyên nhân khác xuất phát từ phía khách hàng là khi khách hàng thấy có bất lợi do hàng hoá xuống giá làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, họ lại nhờ ngân hàng tìm kiếm sai sót để bắt lỗi nhằm từ chối thanh toán, thậm chí cả trong trường hợp sai sót là không đáng kể, việc từ chối là trái với thông lệ quốc tế làm ảnh hưởng đến ngân hàng hoặc đẩy Ngân hàng vào tình trạng khó khăn khi phải thực hiện cam kết thanh toán với ngân hàng nước ngoài.

              GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NHTMCP HÀNG HẢI – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

              Định hướng hoạt động TTQT tại Maritime Bank – Bình Dương đến năm 2012

              Tập trung đầu tư thoả đáng về cơ sở vật chất, con người, hoàn thiện mô hình tổ chức nhằm triển khai và thực hiện tốt chiến lược kinh doanh đối ngoại mà trọng tâm là đẩy mạnh hoạt động TTQT, củng cố và phát triển mối quan hệ ngân hàng đại lý của Ngân hàng. - Đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ nghiệp vụ và kỹ thuật làm nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế, đặc biệt là năng lực nghiệp vụ tài trợ thương mại xuất nhập khẩu và TTQT của cán bộ tín dụng chuyên trách quan hệ với khách hàng, kỹ năng giao tiếp của cán bộ nghiệp vụ và tiếp thị cũng là nội dung cần đào tạo một cách có hệ thống.

              Giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại Maritime Bank – Bình Dương 1. Giải pháp về quy trình thanh toán XNK

              • Xây dựng bộ máy tổ chức thanh toán hợp lý và nâng cao trình độ Cán bộ về nghiệp vụ thanh toán XNK
                • Xây dựng chiến lược Marketing

                  Từng bước hoạch định, tiêu chuẩn hoá và rà soát sắp xếp lại cán bộ làm công tác TTQT, đảm bảo từ cán bộ quản lý đến cán bộ chuyên môn nghiệp vụ phải có đủ các tiêu chuẩn bằng cấp và trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, vận hành và sử dụng thành thạo máy vi tính, được đào tạo, bồi dưỡng các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, TTQT và luật quốc tế. Ngân hàng có thể áp dụng nhiều hình thức tiếp thị khác nhau như: thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo đài, truyến hình, trên mạng Internet để giới thiệu về ngân hàng hay in các tờ rơi, cuốn sổ kích thước nhỏ, trình bày đẹp phát không cho khách hàng hay để tại bàn giao dịch để họ thấy được những tiện ích khi.

                  Một số kiến nghị

                  • Đối với Maritime Bank – Việt Nam
                    • Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam
                      • Đối với các cơ quan quản lý nhà nước và các bộ ngành có liên quan 1. Tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động TTQT

                        Để mở rộng và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, Ngân hàng nhà nước phải mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, đa dạng hoá các loại ngoại tệ, các hình thức giao dịch trên thị trường và phải giám sát thường xuyên hoạt động của thị trường, quản lý quá trình mua bán của các ngân hàng trên thị trường. Để phát triển hoạt động TTQT, Nhà Nước cần sớm tìm ra biện pháp, chính sách để quản lý ngoại hối thích hợp như tiến tới xoá bỏ quản lý hạn ngạch nhập khẩu mà thay thế bằng việc áp dụng các biện pháp về thuế, phát hiện một cách kịp thời các sai phạm trong việc thực thi song cần linh hoạt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh, nhưng vẫn đảm bảo ổn định kinh tế.