MỤC LỤC
Đáng chú ý là ở vùng này tập trung hầu hết những viện bảo tàng lớn và có giá trị nhất Việt Nam nh các viện bảo tàng Lịch Sử, Viện bảo tàng Cách Mạng, Viện bảo tàng Mỹ Thuật, Viện bảo tàng Quân Đội, Viện bảo tàng Hồ Chí Minh (ở. Hà Nội), Viện bảo tàng các dân tộc miền núi (ở Bắc Thái), tạo điều kiện cho khách du lịch tham quan, tìm hiểu và nghiên cứu. Những di tích văn hoá, lịch sử ở vùng này thờng gắn liền và rất hài hoà với cảnh đẹp thiên nhiên nên càng tăng thêm giá. trị của nhiều điểm du lịch nh Hạ Long, Hơng Sơn, Hoa L, Lạng Sơn.. Về kinh tế- xã hội, đây là vùng truyền thống về sản xuất nông nghiệp hiện đang tiếp cận với những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, từng bớc di lên xây dựng nền kinh tế mới có cơ cấu hợp lý và nhiều thành phần nhằm. đạt đợc hiệu quả cao để không ngừng cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Những nông sản nhiệt đới quý giá đợc dày công chế biến, đạt tiêu chuẩn chất lợng cao rất cần thiết và giúp ích đắc lực cho hoạt động du lịch ở vùng này cũng rất sẵn nh gạo tám thơm, nếp cái, các hoa quả thơm ngon nức tiếng gần xa: đào Sa Pa, mận Bắc Hà, bởi Đoan Hùng, cam Bố Hạ, nhãn Hng Yên, vải Thanh Hà, chè Thái Nguyên.. cùng các loại thực phẩm tơi sống mùa nào thức ấy, vừa ngon vừa bổ, giá. Hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng hầu hết nguyên liệu trong nớc gồm các mặt hành truyền thống nh: mây tre đan, sơn mài, gốm sứ, thêu đan, chạm khắc, các sản phẩm từ cói của vùng này đạt trình độ thẩm mỹ cao, hoàn toàn có thể thoả mãn nhu cầu của các loại khách du lịch và xuất khẩu. Vùng này nổi tiếng bao đời là nơi đất lành chim đậu, nhân dân ham chuộng cuộc sống thanh bình, cần cù lao động, thông minh, sáng tạo và giàu kòng mến khách, tạo những điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động du lịch. b) Cơ Sở Hạ Tầng Du Lịch. Ngoài sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay Phú Bài (Húê), một sân bay quân sự cũ ở Quảng Trị, Quảng Ngãi trong một mức độ nhất định có thể hỗ trợ tích cực cho hoạt động du lịch đi theo những đoàn nhỏ, không có thời gian để đi theo lộ trình bằng đờng bộ. Hệ thống giao thông đờng sắt và đờng bộ phát triển chủ yếu theo hớng song song với đờng biển. Quốc lộ 1A với chất lợng đờng tơng đối tốt từ Huế vào đến Quảng Ngãi. Còn đoạn từ Quảng Bình đến Huế do ảnh hởng của vùng chiến sự ác liệt trong thời gian chiến tranh hiện xuống cấp nhiều, ngày nay đang đợc nhà nớc và. địa phơng đầu t bảo dỡng. Đờng quốc lộ số 9 dài 89km từ Quảng Trị đến cửa khẩu Lao Bảo để thông qua Xavăn Na khet của Lào. Cửa khẩu Lao Bảo đã đợc nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế vào năm 1993 càng tạo thuận lợi cho việc đón du khách theo đờng bộ từ Thái Lan sang. Đờng giao thông đến các huyện lỵ trong vùng đang đợc chú ý nâng cấp. Đờng sắt xuyên Việt chạy song song với quốc lộ 1A và đi qua phần lớn các điểm du lịch chủ yếu trong vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch kể cả đờng sắt và. Hệ thống cung cấp điện và nớc cho toàn vùng gặp rất nhiều khó khăn. Sản lợng tính theo đầu ngời thấp. toàn vùng không có một nhà máy điện cỡ trung bình. Ngay nh trung tâm công nghiệp Đà Nẵng sản lợng điện hàng năm chỉ đạt 100 triệu kwh. Bình quân đầu ngời chỉ đạt 58 kwh thua mức bình quân cả nớc. Hiện nay, mạng lới điện quốc gia với đờng dây 500 kv đã đến, trong tơng lai nhà máy điện Yaly xây dựng xong, nguồn điện trong vùng này không còn là vấn đề gay gắt. Mạng lới thông tin liên lạc điện thoại, điện báo trong tỉnh, trong nớc và liên lạc quốc tế giao dịch đợc, nhng cha phải thuận tiện và thông suốt ở mọi nơi. So với yêu cầu hiện nay thì còn ở mức thấp. Trong tơng lai vấn đề cấp và thoát nớc ở các đo thị và các điểm du lịch quan trọng còn phải đầu t nhiều để khắc phục tình trạng cấp và thoát nớc hiện nay, kể cả về số lợng và chất lợng. c) Cơ sở vật chất- kỹ thuật. So với hai vùng du lịch kể trên, vùng du lịch Bắc Trung Bộ có hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật thấp hơn cả. Các khách sạn đang sử dụng phần lớn đợc cải tạo lại từ các cao ốc dùng cho chức năng nh khách sạn Hơng GiangI, khách sạn Phơng. Đông, khách sạn Thái Bình Dơng trớc đây là c sá của lính Mỹ. Khách sạn Trờng Sơn Đông đợc cải tạo từ một trờng học của Lào. Có một số buồng giờng của các nhà khách, nhà nghỉ có thể cải tạo và phục vụ đợc cho khách du lịch trong nớc, các nhà hàng phát triển mạnh ở các đô thị. Khu vực vui chơi gải trí cha đợc chú ý đúng mức. 2.3 Vùng Du Lịch Nam Trung Bộ a) Tiềm năng du lịch.
Khuyến khích cả đầu t nớc ngoài, đầu t trong nớc ( cả khu vực nhà nớc lẫn t nhân) tham gia đầu t xây dựng phát triển du lịch theo quy hoạch và có dự án. Nớc ngoài liên doanh đầu t các khách sạn lớn, cao cấp, các khu du lịch. Bằng nhiều hình thức huy động vốn để góp vào các liên doanh nâng tỷ lệ góp vốn phía Việt Nam trong các liên doanh. + Chiến lợc về thị trờng. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các thị trờng hiện tại và thị trờng tiềm năng. Xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển, mở rộng thị trờng du lịch của Việt Nam để sớm hoà nhập vào thị trờng du lịch của khu vực và thế giới. đoạn đầu nên tập trung vào các nớc Đông Nam á, châu á- Thái Bình Dơng, tiếp đó là các thị trờng Tây Âu và Bắc Mỹ. 2.3) Các định hớng phát triển chủ yếu. a)Định hớng về tổ chức không gian lãnh thổ du lịch. - Quy hoạch xây dựng các cơ sở du lịch, khu du lịch phải xuất phát từ định h- ớng phát triển kinh tế – xã hội của mỗi vùng, mỗi địa phơng, tiềm năng, tài nguyên du lịch tại chỗ và định hớng phát triển du lịch nhằm khai thác một cách có hiệu quả tài nguyên du lịch thúc đẩy phát truển và mở rộng khả năng du lịch của mỗi vùng, đồng thời duy tu tôn tạo nâng cấp di sản văn hoá, lịch sử, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trờng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch.
Vị trí và vai trò của ngành du lịch còn cha đợc nhận thức đầy đủ ở nhiều ngành, nhiều cấp, địa phơng, và không ít trong d luận xã hội coi du lịch chỉ là ngành phục vụ, phi sản xuất vật chất, cha thấy đợc du lịch là một ngành kinh tế đặc thù có yêu cầu phát triển bền vững mang tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao dẫn đến trong chỉ đạo cụ thể, biện pháp thi hành ở nhiều ngành, nhiều cấp làm sai lệch hay hạn chế đến sự phát triển du lịch. Do chậm chạp trong công việc quy hoạch (tổng thể và cụ thể ở từng vùng, từng. địa phơng), do cha dự báo hết xu thế phát triển du lịch của thế giới và của Việt Nam sau cấm vận.. nên việc cấp giấy phép đầu t đang còn bị chậm vàbị động. Trong những năm vừa qua nhiều ngành không chuyên doanh du lịch lại đầu t vào du lịch tơng đối lớn. Song ở các thành phố lớn lại có quá nhiều các khách sạn mini không đủ điều kiện để xếp hạng và đón khách quốc tế. Để tồn tại các khách sạn này phải hạ giá và chính họ là một lực lợng không nhỏ để phá giá thị trờng ở Việt Nam. Tuy đầu t nhiều nhng cha hình thành đợc những khu du lịch lớn, tập trung với trình độ ngang các nớc trong khu vực. Các khách sạn có qui mô hàng chục phòng ở các tỉnh có ít khách đang bị bỏ trống hoặc công suất sử dụng thấp. Tình hình trên cho thấy rằng, vốn đầu t vào du lịch đang bị lãng phí. - Quản lý đầu t cha chặt chẽ, cha khoa học. Do thiếu hớng dẫn cụ thể nên nhiều khách sạn, nhà hàng mới xây dựng đã phải thay đổi và nâng cấp trang trí nội thất, nhiều khách sạn xây dựng không phù hợp với kinh doanh du lịch. Một số thành phố lớn, nhiều khách sạn mini, nhiều nhà hàng mọc lên bất chấp quy hoạch, cảnh quan thành phố và môi trờng.. đầu t kinh doanh trong du lịch đã góp phần tạo ra sự lộn xộn trong kinh tế. • Trong chính sách thuế, du lịch cũng chỉ coi là một ngành dịch vụ cần thiết điều tiết mạnh với thuế suất cao nhất làm hạn chế đến hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành. Mối quan hệ phát triển liên ngành cha đợc sự phối hợp tích cực và giải quyết hợp lý , đồng bộ những vấn đề vớng mắc. Cha có sự phối hợp quản lý theo ngành và theo địa phơng. Công tác quản lý của Nhà nớc đối với các hoạt động kinh tế xã. hội còn hạn chế dẫn đến nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch phát triển tự phát, không có quy hoạch, khai thác bừa bãi tài nguyên du lịch, thiên về lợi ích cục bộ trớc mắt mà quên đi lợi ích tổng thể lâu dài đã ảnh hởng xấu đến việc bảo vệ, tôn tạo , giữ gìn tài nguyên môi trờng. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ chuyên ngành du lịch thiếu thốn, lạc hậu, phân tán. Đội ngũ cán bộ, nhân viên cha đợc đào tạo tốt , kinh nghiệm ít, số lợng thiếu, trình độ nghiệp vụ và kiến thức cha cao, hình thức dịch vụ phục vụ còn nghèo, chất lợng kém. Tài nguyên và môi trờng du lịch cha đợc tu bổ, tôn tạo giữ gìn và khai thác hợp lí. việc bảo vệ, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong hoạt động du lịch cha đợc quan tâm thờng xuyên. Những hiện tơng tiêu cực trong du lịch còn xảy ra.. Trong thời gian tới, ngành du lịch nớc ta còn gặp nhiều khó khăn, thách thức cũng nh trên trờng quốc tế. Để phát triển nhanh du lịch nhằm từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực cần quán triệt sâu sắc quan điểm, đờng lối của Đảng trên cơ sở đó nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, địa ph-. ơng về vai trò, vị trí và hiệu quả kinh tế- xã hội của ngành du lịch trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chơng III: Hoàn thiện một số giải pháp của nhà nớc. đối với hoạt động du lịch. I) Những quan điểm cơ bản trong sự nghiệp phát triển du lịch. Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Phát triển ngành du lịch, cac dịch vụ hàng không, hàng hải, bu chính- viễn thông, thơng mại, vận tải, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, công nghệ, pháp lý, thông tin.. và các dịch vụ phục vụ cuộc sống nhân dân. Từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch, thơng mại-du lịch có tầm cỡ trong khu vùc..”. “..Triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tơng xứng với tiềm năng du lịch to lơns của đất nớc theo hớng du lịch phát triển văn hoá, sinh thái môi trờng. Xây dựng các chơng trình và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử và khu danh lam thắng cảnh. Huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, u tiên xây dựng kết cấu hạ tầng ở những khu vực du lịch tập trung, ở các trung tâm lớn. Nâng cao trình độ văn hoá và chất lợng dịch vụ phù hợp với các loại khách du lịch khác nhau. Đẩy mạnh việc huy động vốn trong nớc đầu t vào khách sạn. Cổ phần hoá một số khách sạn hiện có để huy động các nguồn vốn vào việc đầu t cải tạo, nâng cấp. Liên doanh với nớc ngoài xây dựng các khu du lịch và các khách sạn lớn, chất l- ợng cao, đòi hỏi nhiều vốn. Chuyển các nhà nghỉ, nhà khách sang kinh doanh khách sạn và du lịch..”. Bảo tồn và khai thác vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử để phát triển du lịch..”. 1).Trong tình hình mới, sự nghiệp du lịch cần phát triển theo những quan. điểm sau đây:. - Phát triển du lịch là một hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Hoạt động du lịchphải đồng thời đạt hiệu quả trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và nhân phẩm con ngời Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá thế giới, góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. - Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá. cao, vì vậy phát triển du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội. Khuyến khích các thành phần kinh tế tổ chức kinh doanh du lịch dới sự quản lý thống nhất của Nhà n- ớc, trong đó doanh nghiệp nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo. - Mở rộng giao lu và hợp tác để phát triển du lịch quốc tế, đồng thời chú trọng phát triển du lịch nội địa, đáp ứng nhu cầu về du lịch ngày càng tăng của nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, lòng yêu đất nớc, quê hơng, tăng cờng sức khoẻ, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Mục tiêu của ngành du lịch là đổi mới phát triển các cơ sở và phơng thức kinh doanh, phục vụ, tạo đợc sản phẩm du lịch mang tính dân tộc, kết hợp với tính hiện. đại, đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm, hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đón khách du lịch và những chỉ tiêu kinh tế, xã hội Nhà nớc giao, tạo. điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ và lành mạnh du lịch Việt Nam vào đầu thế kû 21. Để lãnh đạo phơng hớng và mục tiêu trên, các cấp uỷ, các tổ chức Đảng thực hiện tốt những việc dới đây:. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác du lịch, đẩy mạnh công tác xây dựng, phát triển Đảng và các đoàn thể nhân dân trong ngành du lịch. Chỉ đạo các cơ quan Nhà nớc tăng cờng quản lý; ban hành, sửa đổi, bổ sung các chính sách, luật pháp về công tác du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, đảm bảo có hiệu quả kinh tế cao, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh chính trị, an toàn xã hội, tăng cờng giao lu quốc tế. Nhanh chóng kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nớc về du lịch từ trung ơng đến. địa phơng, từ doanh nghiệp du lịch của Nhà nớc đến các doanh nghiệp du lịch thuộc các thành phần kinh tế khác, và sắp xếp hệ thống doanh nghiệp theo hớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá. Chỉ đạo ngành du lịch đỏi mới quản lý, phối hợp với các ban, ngành, địa phơng, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, để:. - Hớng dẫn, tổ chức phát triển du lịch theo đúng pháp luật, chấn chỉnh hoạt. động của các cơ sở du lịch theo hớng lành mạnh, văn minh hiện đại, tạo ra những sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng, chất lợng cao và đặc sắc của từng địa phơng, từng vùng và cả nớc để thu hút nhiều khách du lịch quốc tế. - Quản lý và phục vụ tốt khách du lịch nớc ngoài từ khi vào đến khi ra khỏi nớc ta, vừa giảm thủ tục phiền hà để khách yên tâm, thoải mái, vừa bảo đảm giữ. vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. - Có kế hoạch huy động các nguồn lực trong và ngoài nớc, xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành du lịch. - Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ du lịch và đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ, nhân viên du lịch về trình độ chính trị, nghiệp vụ du lịch và an ninh. Chú trọng giáo dục toàn dân về công tác du lịch để phát huy lòng hiếu khách của dân tộc, nâng cao dân trí, tạo môi trờng cho du lịch phát triển, làm cho khách du lịch hiểu thêm về đất nớc,con ngời Việt Nam, tăng thêm thiện cảm và sự ủng hộ của họ đối với đất nớc ta. - Chỉ đạo việc phối hợp chặt chẽ liên ngành để đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch nhằm đẩy mạnh tuyên truyền quảng caó du lịch ra nớc ngoài, thông tin đối ngoại, mở rộng thị trờng, thu hút khách và vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch. Chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng và Tổng cục Du lịch tiến hành thônh tin, tuyên truyền quảng cáo, phổ biến quan điểm, chủ trơng của. Đảng, các chính sách của Nhà nớc về công tác du lịch, vai trò, vị trí và hiệu quả nhiều mặt của ngành du lịch, nêu gơng ngời tốt, việc tốt, chống biểu hiện tiêu cực trong hoạt động du lịch. Các Tỉnh uỷ, Thành uỷ, Đảng uỷ trực thuộc Trung ơng, ban cán sự đảng,. đảng đoàn tổ chức quán triệt và thực hiện phơng hớng và mục tiêu này. 2) Các chủ đề ngày du lịch trên thế giới trong 20 năm qua. 1980 Du lịch đóng góp vào việc bảo tồn các di sản văn hoá , hoà bình và hiểu biết lẫn nhau. 1982 Niềm tự hào trong du lịch: ngời khách tốt và ngời chủ tốt. 1983 Đi du lịch và ngày nghỉ là quyền lợi nhng cũng là trách nhiệm của mọi ngời. 1989 Chuyển động tự do của khách du lịch tạo ra một thế giới. 1993 Phát triển du lịch và bảo vệ môi trờng: hớng tới sự hài hoà lâu bền 1994 Chất lợng nhân viên cao, chất lợng du lịch cao. 2000 Công nghệ và tự nhiên: hai thách thức đối với du lịch trong buổi bình minh của thế kỷ 21. Ii Một số giải pháp của Nhà nớc nhằm phát triển du lịch níc ta trong nh÷ng n¨m tíi. 1) Giải pháp cho đầu t vào kinh doanh du lịch phù hợp. Cần sớm hoàn thành quy hoạch tổng thể về du lịch và công bố quy hoạch đó công khai, rộng rãi trong cả nớc. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể , các tỉnh, thành phố cần tiến hành quy hoạch cụ thể cho địa phơng mình. Một trong những vấn đề quan trọng là phải có sự chỉ đạo tập trung thống nhất trong việc thực hiện quy hoạch của tất cả các ngành các cấp trên từng vùng lãnh thổ. Kiên quyết ngăn chặn và xử lý kịp thời hiện tợng quy hoạch trong đầu t xây dựng. - Đổi mới nhận thức và quan điểm đầu t mới tạo ra đợc cơ cấu đầu t hợp lý và hiệu quả cao. + ở những trung tâm du lịch của cả nớc nh Hà Nội, Tp HCM, Hải Phòng , Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt..phải lấy trình độ vùng làm căn cứ để. Qua đầu t để chúng ta có đợc cơ sở du lich có trình độ hiện đại ngang với các nớc trong vùng nhằm tăng khả năng cạnh tranh. + Mở cửa cho đầu t vào lữ hành nhiều hơn. Trong những năm tới, nên cho một số hãng lữ hành lớn của các nớc Mỹ, Pháp, Nhật, Đức, Trung Quốc.. đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam hoặc liên doanh với các háng lữ hành tại Việt Nam. Phát triển mạnh hơn lữ hành quốc tế ở các ngành, các tổ chức xã. + Có chính sách u đãi về chính sách vay vốn, miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp đầu t vào vui chơi giải trí hoặc tạo ra các tuyến du lịch mới. Trong một số trờng hợp có thể độc quyền khai thác đối với các doanh nghiệp này trong khoảng thơì gian nhất định. + Đầu t tập trung để hình thành các trung tâm du lịch lớn ở các thành phố Hà. - Có biện pháp thu hút vốn phong phú và mềm dẻo hơn. Để du lịch Việt Nam giữ tốc độ tăng trởng nh những năm qua cần phải có tốc. độ tăng trởng vốn lớn hơn với những năm trớc đây:. + Giải quyết nhanh gọn, tập trung các thủ tục hành chính đối với các chủ đầu t nớc ngoài để tạo sự thuận lợi, thoải mái cho họ trong đầu t. + Tiến hành cổ phần hoá và có thể t nhân hoá một số khách sạn, nhà hàng để tập trung nguồn vốn. ở những nơi cần hình thành các khu du lịch lớn có thể làm việc này mạnh hơn để có vốn đầu t mở rộng vùng theo yêu cầu quy hoạch nếu nh thấy việc cổ phần hoá và t nhân hoá là cần thiết. + Hạn chế tối đa đầu t của t nhân vào việc xây dựng cácn khách sạn mini, nhà hàng mini.. Không có đầu t vào du lịch sẽ không có sự tăng trởng và phát triển. Để phát triển mạnh vào đầu t phải xử lý đồng bộ nhiều vấn đề và phải tạo sự hấp dẫn về lợi ích kinh tế cho đầu t. 2) Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng:. • Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất- kĩ thuật của đất nớc để phát triển du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật là “đòn xeo” thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế xã hội của. Đối với ngành du lịch, cơ sở hạ tầng là yếu tố cơ bản nhằm khai thác tiềm năng du lịch và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch. Trong cơ sở hạ tầng du lịch, quan trọng nhất là hệ thống giao thông vận tải, thông tin viễn thông, cấp thoát nớc, cung cấp điện. Cần có kế hoạch khắc phục sự xuống cấp, từng bớc cải tạo, nâng cấp các công trình, các tuyến giao thông trọng điểm. Đầu t, xây dựng theo hớng đồng bộ, hiện đại hoá công trình giao thông quốc gia, vùng kinh tế trọng điểm, tuyến bắc- nam. Nhanh chóng hiện. đại hoá hệ thống thông tin liên lạc các vùng, cac miền. Điện lực phải đi trớc. Giải quyết tích cựcviệc cấp nớc ở thành phố, đi đôi với việc đẩy mạnh chơng trình nớc sạch nông thôn, đặc biệt là đối với các trung tâm, các điểm du lịch, các khu vui chơi, giải trí, cần quan tâm xây dựng các giải pháp cấp thoát nớc một cách đồng bộ. • Xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại của ngành du lịch trên các mặt chủ yếu. - Cải tạo và xây dựng các khách sạn đạt trình độ quốc tế. thế cần đẩy nhanh tiến độ và cải tạo và xây dựng mới các khách sạn đạt trình. độ quốc tế, đợc trang bị hiện đại và dịch vụ hoàn chỉnh, đa công nghệ thông tin tiên tiến vào quản lý và phục vụ khách sạn. - Xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ở các khu du lịch và tuyến điểm du lịch. Ba vùng du lịch trọng điểm của nớc ta có nhiều khu du lịch, tuyến và điểm du lịch khác nhau, do đó cần đợc xây dựng và trang bị coe sở vật chất phù hợp các hình thái du lịch nh: khu du lịch văn hoá, lịch sử phải có nhà bảo tàng và các hiện vật văn hoá- lịch sử. Khu du lịch biển cần có thuyền, phao, bãi biển. đợc cải tạo đẹp, xử lý môi trờng biển không bị ô nhiễm và các phơng tiện bẩo vệ an toàn cho khách. Khu du lịch nghỉ dỡng phải có nơi điều trị bệnh, nơi nghỉ ngơi và đầy đủ thuốc men. Trong các khu du lịch, tập trung đầu t các tuyến, điểm du lịch nổi trội và hấp dẫn để thu hút khách. - Xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật tại nơi vui chơi giải trí. Vui chơi giải trí là nhu cầu không thể thiếu của khách du lịch. Trớc mắt, đầu t, cải tạo các công viên, vờn hoa hiện có với cơ chế quản lý thích hợp nhằm phát huy hiệu quả. Đồng thời, quy hoạch, xây dựng các khu vui chơi giải trí mới và. - Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trang thiết bị của các công ty du lịch lữ hành. Hoạt đông lữ hành là hoạt động đặc thù của ngành công nghiệp du lịch, do đó xây dựng một hệ thống lữ hành hùng mạnh là một tất yếu khách quan và là một yêu cầu bức xúc đối với hơn 100 công ty lữ hành quốc tế và hàng trăm công ty lữ hành nội địa hiện có. Tiếp thu và áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới để hiện đại hoá các trang thiết bị của các công ty lữ hành trong việc quản lý điều hành, quản lý hồ sơ, sổ sách, báo cáo, thống kê.. Thực hiện việc kết nối những dịch vụ du lịch riêng lẻ thành sản phẩm du lịch tổng hợp, hấp dẫn để chào bán trên thị trờng du lịch trong nớc và ngoài nớc. Hiện đại hoá các du lịch lữ hành nhằm thực hiện việc kết hợp nối tour các miền, vùng trong nớc và phải vơn mạnh ra thị trờng ngoài nớc theo xu thế nối Việt Nam với các trung tâm du lịch lớn trên thế giới. - Thực hiên công nghiệp hoá, hiện đại hóa phơng tiện vận chuyển khách du lịch. Phơng tiện vận chuyển khách du lịch chuyên ngành nhìn chung đều cũ và trang bị kém. Phải sắp xếp lại hệ thống chuyên ngành vận chuyển du lịch trên cơ sở trang bị lại và đổi mới các phơng tiện vận chuyển, cải tiến quản lý khâu vận chuyển khách và hàng hoá du lịch đến các tuyến điểm du lịch ở các vùng miền đạt mục đích trong cùng một thời gian, khách có thể đi đợc nhiều tuyến, điểm du lịch khác nhau, tăng giờ nghỉ cho khách, hàng hoá đợc vận chuyển kịp thời, thu hút đông đảo cán bộ, công nhân, học sing trong nớc và khách nớc ngoài có những chuyến đi du lịch nhanh chóng và thoải mái. 3) Một số giải pháp khác.