Đánh giá hiệu quả của chế phẩm Neoavi Layer đối với năng suất sinh sản của gà đẻ ISA Brown trong giai đoạn 36 - 39 tuần tuổi

MỤC LỤC

Một số đặc điểm sinh lý sinh sản của gà mái đẻ 1. Cấu tạo hệ sinh dục cái

Trên vỏ trứng có nhiều lỗ thông khí, có tới 7600 - 7800 lỗ phôi trôi nổi trên bề mặt lòng đỏ, đây chính là hợp tử do tinh trùng kết hợp với tế bào trứng tạo nên. Trong một đàn gà mái chỉ tiêu này được xác định bằng tuổi đẻ 5% số cá thể trong đàn, tuổi đẻ quả trứng đầu phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng, thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc đẩy gia cầm đẻ sớm.

Nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sản suất gà isa brown

Tuổi đẻ trứng đầu được xác định bằng số ngày tuổi kể từ khi gà nở đến lúc đẻ quả trứng đầu tiên (với con mái) và khả năng thụ tinh với con trống. Theo Siegel (1962) khối lượng cơ thể và cấu trúc thành phần cơ thể là những nhân tố ảnh hưởng đến tính thành thục ở gà màu.

Probiotic

Theo Jans (2005), để đánh giá trạng thái cân bằng, các vi sinh vật ruột được chia thành 3 nhóm (1) nhóm chủ yếu (main flora) gồm các loài vi khuẩn kị khí (Clostridium; Lactobacillus; Bifidobacteria; Bacteroides, Eubacteria); (2) nhóm vệ tinh (Satellite flora), gồm chủ yếu là Enterococcus và E. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi một cách không có kiểm soát đã và đang gây ra những hậu quả đáng lo ngại về vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc biệt là gây nên tình trạng kháng thuốc ngày càng gia tăng của các vi khuẩn gây bệnh trên người và vật nuôi.

Giới thiệu về chế phẩm Neoavi Layer

Bacillus subtilis có thể phân chia đối xứng để tạo thành hai tế bào con (nhị phân phân hạch) hoặc không đối xứng, tạo bào tử trong điều kiện môi trường bất lợi như hạn hán, độ mặn, bức xạ cực cao, pH và dung môi, môi trường nghèo dinh dưỡng. -B.subtilis có khả năng sinh tổng hợp một số chất kháng sinh có tác dụng ức chế sinh trưởng hoặc tiêu diệt một số vi sinh vật khác, tác dụng lên cả vi khuẩn Gram (-), Gram (+) và nấm gây bệnh. Coagulans cũng có khả năng sinh sản các men tiêu hóa như amylase và protease, có tác dụng tăng cường miễn dịch, phòng chống lây nhiễm virus (Baron và đồng sự, 2009), phòng ngừa và phối hợp điều trị rối loạn tiêu hóa cấp và mãn tính ở trẻ em (Mandel và đồng sự, 2010).

Là chủng lợi khuẩn có tác dụng chống oxy hóa hiệu quả nhất, giúp loại bỏ cỏc gốc tự do ở vừng mạc nờn giỳp ngăn ngừa sự tấn cụng của chỳng đối với đụi mắt, giúp chống thoái hóa hoàng điểm, là nguyên nhân chính gây mù lòa. Đối với con người, carotenoids làm cho làn da sáng, mịn màng và hồng hào.Đối với động vật, carotenoids làm cho da hồng, lông mượt, đặc biệt với gia cầm cải thiện chất lượng trứng và màu sắc lòng đỏ.

Hình 2.1: Bào tử Bacillus
Hình 2.1: Bào tử Bacillus

Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm

Tác giả cho biết cùng hàm lượng protein, khi tăng mức năng lượng trong 1kg thức ăn từ 2900 đến 3200 kcal đã làm tăng HQSDTA. Nhìn chung, HQSDTA là chỉ tiêu có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả trong chăn nuôi. Do vậy để nâng cao HQSDTA cần cho gia cầm ăn theo nhu cầu và phù hợp với đặc điểm sinh lý ở mỗi giai đoạn khác nhau.

Một số yếu tố ảnh hưởng tới sức đẻ trứng của gia cầm

Thời gian nghỉ đẻ: ở gà, thường có hiện tượng nghỉ đẻ trong một thời gian, có thể kéo dài trong năm đầu đẻ trứng, từ vài ngày tới vài tuần, thậm chí kéo dài 1 - 2 tháng. Các giống khác nhau có khả năng đẻ trứng là khác nhau: giống gà Kabir sản lượng trứng trung bình là 195quả/mái/năm, gà Brown nick sản lượng trứng trung bình là 300 quả/mái/năm. Các giống gà được chọn lọc theo hướng chuyên trứng thường có sản lượng trứng cao hơn các giống gà kiêm dụng và các giống gà chuyên thịt, các giống gà nội thường có sản lượng trứng thấp hơn so với các giống gà nhập ngoại.

Thậm chí các loại thức ăn bảo đảm đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng nhưng bảo quản không tốt cũng sẽ không phát huy được tác dụng trong chăn nuôi gia cầm (Nguyễn Thị Mai và cs, 2009). Mựa vụ cú ảnh hưởng rừ rệt đến sức đẻ trứng của gia cầm, ở nước ta, vào mùa hè sức đẻ trứng giảm xuống so với mùa xuân, đến mùa thu thì sức đẻ trứng của gà lại tăng lên.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Trong khoảng 20 năm trở lại đây, nhờ ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực sinh học phân tử, đặc biệt là kỹ thuật giải trình tự axit nucleic trong nghiên cứu phân loại và định danh các chủng vi sinh vật, công nghệ sản xuất các sản phẩm probiotic phục vụ chăn nuôi ngày càng trở nên dễ dàng và phổ biến hơn ở nhiều nước trên thế giới. Bờn cạnh đú cũng cú nhiều nghiờn cứu đó chứng tỏ hiệu quả khụng rừ rệt của việc bổ sung các chế phẩm probiotic trên lợn (Breston và cs, 1995): không quan sát thấy ảnh hưởng tích cực của probiotic (Lactobacillus) bổ sung trong khẩu phần cho lợn cái và đực thiến ở giai đoạn lợn choai và vỗ béo; Navas- Sanchez và cs (1995): khuyến cáo rằng đối với lợn con sau cai sữa không nên sử dụng các chế phẩm probiotic; Galassi và cs (2001): không thấy có sự khác nhau về tỷ lệ tiêu hóa thức ăn và hiệu quả sử dụng năng lượng ở các nhóm lợn thí nghiệm và đối chứng được ăn thức ăn có và không có bổ sung probiotic. Có rất nhiều ý kiến khác nhau khi giải thích sự khác biệt của các kết quả nghiên cứu, nhưng ý kiến được nhiều nhà khoa học thống nhất là các chế phẩm probiotic tạo nên các đáp ứng tích cực ở gia súc và gia cầm chỉ khi nó có đầy đủ các đặc tính probiotic, sự thiếu một hoặc nhiều các đặc tính của probiotic có thể là nguyên nhân chủ yếu của các đáp ứng âm tính.

Bằng các phương pháp nghiên cứu sinh học phân tử, nhóm tác giả đã xác định được các chủng CH123 và CH156 có những tính chất probiotic gần với Lactobacillus agillis và Lactobacillus salivarius (có khả năng đề kháng được với 40% axit mật; sinh trưởng được ở môi trường pH = 4,0 và nồng độ NaCl = 6%, có hoạt tính kháng với Salmonella, E.coli) có khả năng sử dụng như nguồn probiotic ứng dụng trong chăn nuôi. Nguyễn La Anh và cs (2003) đã phân lập được chủng vi khuẩn lactic BC 5.1 từ nước bắp cải muối chua và đã xác định được rằng chủng vi khuẩn này có tính chất probiotic và có thể sử dụng trong chế biến thực phẩm Biochie dạng dung dịch (từ vi khuẩn Bacillus và Lactobacillus) với mật độ 108 CFU/ml có tác dụng cải thiện môi trường nước nuôi tôm, cá.

ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, nguyên vật liệu

Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu 1. Bố trí thí nghiệm

Là số trứng đẻ ra trên số mái nuôi cho đẻ trong khoảng thời gian quy định. Hàng ngày, đếm chính xác số trứng đẻ ra vị dập, vỡ vỏ, vỏ mềm, mỏng…. Trứng dị hình là những quả trứng có hình dạng không bình thường (to quá, nhỏ quá, méo, tụ canxi từng đám ở vỏ…).

Các số liệu thu thập được trong quá trình thử nghiệm được xử lý theo chương trình Excel 2010. Tình hình chăn nuôi tại trang trại xã tàm xá- huyện đông anh – hà nội.

Bảng 3.2 Công thức phối trộn và giá trị dinh dưỡng thức ăn áp dụng tại trang trại
Bảng 3.2 Công thức phối trộn và giá trị dinh dưỡng thức ăn áp dụng tại trang trại

Tình hình chăn nuôi tại trang trại xã tàm xá- huyện đông anh – hà nội 1 Cơ sở vật chất và quy mô hoạt động

Theo dừi bằng nhiệt kế nhiệt kế hằng ngày để đánh giá tình trạng nhiệt nếu nhiệt độ quá cao cần giảm nhiệt bằng quạt thông gió, hệ thống làm mát và cũng có thể dãn quây. Nguồn nước uống phải luôn đủ về lượng và sạch sẽ về chất và phải tăng cường sức đề kháng cho gà con bằng cách bổ sung đường glucose, vitamin C, B- complex vào nước cho gà uống. Với sự giám sát của kỹ thuật trong trại thường xuyên tổ chức vacxin phòng bệnh theo lịch định kỳ cho gà đẻ nhằm phòng nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như newcalts, CRD, cúm gia cầm.

Chuồng trại của trang trại được xây dựng hiện đại, đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo thoáng mát vệ sinh kết hợp với viêc sử dụng sát trùng vệ sinh định kỳ đã phần nào hạn chế được bệnh dịch xảy ra. - Kiểm tra sức khỏe đàn gia cầm: Cuối ngày luôn quan sát tình trạng sức khỏe của gà, biểu hiện bờn ngoài, theo dừi lượng thức ăn thu nhận, theo dừi lượng trứng, màu phân để xử lý kịp thời.

Bảng 4.1 Chương trình sử dụng vacxin cho gà hướng trứng
Bảng 4.1 Chương trình sử dụng vacxin cho gà hướng trứng

Đánh giá tình hình sức khỏe trên đàn gà đẻ trứng

Hiệu quả sử dụng thức ăn: Giai đoạn đẻ trứng được đánh giá bằng tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1kg trứng và 10 quả trứng. Trong chăn nuôi gà sinh sản, TTTA/1kg trứng và TTTA/10 quả trứng là chỉ tiêu vừa có ý nghĩa về mặt kỹ thuật vừa có ý nghĩa về mặt kinh tế, nó là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của đàn gà thương phẩm trong chăn nuôi. Mặc dù giá HHTA của các lô có bổ sung chế phẩm cao hơn so với lô ĐC (không bổ sung chế phẩm) nhưng do năng suất trứng cao, tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm thấp hơn vì vậy chi phí thức ăn cho 1 kg trứng cũng như chi phí thức ăn cho 10 quả trứng ở lô có bổ sung chế phẩm đều thấp hơn so với lô ĐC.

Trong quá trình thực tập ở trang trại, chúng tôi thấy đàn gà khỏe mạnh và phát triển bình thường, luôn cho năng suất trứng cao > 6 quả/mái/tuần. Để đạt được kết quả này, trang trại luôn tuân thủ nghiêm ngặt quy trình an toàn sinh học, cũng như quy trình vacxin cho đàn gà để giảm thiểu tối đa dịch bệnh.