MỤC LỤC
- Nhắc nhở HS ôn tập ở nhà (cả câu hỏi phần lý thuyết) để chuẩn bị cho tiết kiểm tra hết học kì I. Kiểm tra học kì I. - Giúp HS hệ thống hoá đợc những kiến thức đã học. Đặc biệt là phần II: Cơ. - Hiểu, nắm chắc các nội dung đã học. - Có kĩ năng trau dồi kiến thức và thực hiện tốt môn học. GV chuẩn bị kiến thức, nội dung kiểm tra. a) Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, ngời ta phải dựa vào những yếu tố nào?. b) Có mấy loại dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí? ứng với mỗi nhóm em hãy kể tên gọi các dụng cụ đó. a) Có mấy loại bộ truyền chuyển động? Em hãy nêu tỷ số truyền của các bộ truyền động đó. b) Có mấy loại cơ cấu biến đổi chuyển động? Em hãy nêu cấu tạo của các cơ. Cho một bộ truyền động đai. Tính tỷ số truyền i và cho biết bánh nào quay nhanh hơn ?. a) Em hãy vẽ sơ đồ quy trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện?. b) Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?. a) Có mấy loại vật liệu kĩ thuật điện? Em hãy nêu đặc trng và công dụng của mỗi loại?. b) Có mấy loại đèn điện? Em hãy nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt và. đèn huỳnh quang?. Đáp án và thang điểm:. a) Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, ngời ta phải dựa vào tác tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí đó là: Tính chất công nghệ, tính chất cơ học, tính. a) Có 2 loại bộ truyền động đó là: Bộ truyền động đai và truyền động ăn khíp. - Tỷ số truyền của bộ truyền động đai là:. - Tỷ số truyền của bộ truyền động ăn khớp là:. b) Có 2 loại cơ cấu biến đổ chuyển động là: Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trợt) và cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc). - Cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trợt gồm : Tay quay, thanh truyền, con trợt, giá đỡ. - Cấu tạo của cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm: Tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ. Bánh nhỏ quay nhanh hơn. a) Sơ đồ quy trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện là:. b) Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống là:. - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lợng cho các máy, thiết bị … trong sản xuất và đời sống xã hội. - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất đợc tự động hóa và cuộc sống của con ngời có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn. Nhiệt năng của than,. §un n¨ng nãng nước. a) Có 3 loại vật liệu kĩ thuật điện đó là: Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ. - Vật liệu dẫn điện:. + Đặc trng: Có điện trở suất nhỏ. + Công dụng: Dùng chế tạo các bộ phận, phần tử dẫn điện của các thiết bị, đồ dùng điện. - Vật liệu cách điện. + Đặc trng: Có điện trở suất lớn. + Công dụng: Dùng chế tạo các bộ phận, phần tử cách điện của các thiết bị, đồ dùng điện. - Vật liệu dẫn từ. + Công dụng: Dùng chế tạo các bộ phận, phần tử dẫn từ. b) Có 3 loại đèn điện đó là: Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang và đèn phóng điện (đèn cao áp thuỷ ngân, đèn cao áp natri …). Tiêu thụ điện n¨ng (wh. Điện năng tiêu thụ trong ngày là:. Điện năng tiêu thụ trong tháng là:. Chơng viii: mạng điện trong nhà. Bài 50: đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà. Sau bài này GV phải làm cho HS:. - Hiểu đợc đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà. - Hiểu cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà II. Chuẩn bị bài giảng:. - Tranh về hệ thống điện. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu dùng là mạng điện 1 pha, nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng. Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? và đợc cấu tạo nh thế nào? Để hiểu rừ đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hôm nay: “Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà”. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của MĐTN a) Điện áp của mạng điện trong. ? Những ĐDĐ trong nhà em có điện. áp đ.m là bao nhiêu? Tại sao tất cả ĐDĐ. có chung cấp điện áp?. ? Có ĐDĐ nào có cấp điện áp thấp hơn không? Khi sử dụng nó ta cần thiết bị nào?. + Vì điện áp của các ĐDĐ phải phù hợp với điện áp của MĐTN. Có, cần sử dụng MBA 1 pha để giảm áp phù hợp với điện áp của ĐDĐ. - GV giải thích thuật ngữ “tải” hay. “phụ tải” của MĐTN là gồm tất cả các thiết bị, ĐDĐ trong 1 MĐ. ? Theo em ĐDĐ trong mỗi gia đình có giống nhau về số lợng không?. ? Theo em công suất ĐDĐ có giống nhau không?. -> Kết luận: Nhu cầu dùng điện của gia đình rất khác nhau, tải của mỗi mạng. điện cũng rất khác nhau tạo nên tính đa dạng của MĐTN. Từ đó việc thiết kế mạng điện trong nhà cũng rất đa dạng. c) Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp định mức của mạng điện. - GV yêu cầu mỗi nhóm thiết kế một mạch điện theo nhu cầu sử dụng (tự liên hệ thực tế và đa ra nhu cầu sử dụng của gia đình mình). - HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - HS thực hành thiết kế mạch điện theo nội dung đã tìm hiểu ở trên :. + Xác định nhu cầu sử dụng điện + Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. - GV theo dõi và hớng dẫn các nhóm làm việc, có ấn định thời gian. - GV yêu cầu HS chú ý để lựa chọn TB và ĐDĐ cho mạch điện đã đợc thiết kế ở trên. - GV yêu cầu HS lắp mạch điện theo yêu cầu thiết kế và kiểm tra theo mục đích thiết kế. + Phân tích mạch điện để chọn ph-. ơng án thích hợp. - Mỗi nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét. - HS chú ý lựa chọn TB và ĐDĐ phù hợp. - HS thực hiện lắp mạch điện theo yêu cầu thiết kế và kiểm tra mạch điện có làm việc đúng theo mục đích sử dụng không. - GV cho HS tự đánh giá và đánh giá chéo nhau theo tiêu chí bài học về kết quả. - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi làm việc - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - GV dặn dò HS đọc và chuẩn bị trớc bài “Tổng kết và ôn tập chơng VIII – Mạng điện trong nhà”. ôn tập: phần mạng điện trong nhà. Sau bài này GV phải làm cho HS:. - Hiểu rừ đặc điểm, cấu tạo mạng điện trong nhà - Hiểu trình tự thiết kế mạch điện. - Vận dụng đợc những kiến thức đã học để làm một số bài tập tổng kết. Chuẩn bị bài giảng:. - Chuẩn bị nội dung: - Nội dung phần mạng điện trong nhà. Kiểm tra bài cũ:. ?1: Em hãy nêu đặc điểm, cấu tạo và yêu cầu của mạng điện trong nhà. - HS lên bảng trả lời. GV nhận xét, cho điểm. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Nội dung phần mạng điện trong nhà gồm 10 bài gồm 4 phần kiến thức cơ bản là: Đặc điểm của MĐTN, Thiết bị của MĐTN, Sơ đồ điện và quy trình thiết kế mạch. Đó là nội dung bài ôn tập hôm nay. đặc điểm, cấu tạo MĐTN. Mạng điện trong nhà. Điện áp đm của các TB, ĐDĐ phù hợp với điện áp của mạng điện. Đảm bảo cung cấp đủ điện. Đảm bảo an toàn cho người và nhà. Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp. Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. Gồm các phần tử:. Công tơ điện. Dây dẫn điện. Các TBĐ: Đóng cắt, bảo vệ và lấy. Đồ dùng điện. - GV cho HS làm việc theo nhóm - GV bổ sung và kết luận. - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi về MĐTN. - Các nhóm báo cáo kết quả. bài tập 5 trong bài ôn tập. - GV gọi HS trình bày kết quả. - GV cha bài và phan tích mối liên hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện. HS khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 4: Ôn tập nội dung thiết kế mạch điện - GV yêu cầu HS thảo luận về trình. tự thiết kế mạch điện. - Lấy một số ví dụ chứng minh tầm quan trọng của thiết kế trong quá trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm mới của một số ngành. - HS thảo luận nhóm về trình tự thiết kế mạch điện. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. Kiểm tra học kì II. - Hiểu rừ đặc điểm, cấu tạo, nguyờn lớ làm việc của cỏc thiết bị trong mạng. điện trong nhà. - Phân biệt đợc các thiết bị điện của mạng điện trong nhà. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm đợc các bài tập, vẽ đợc sơ đồ điện. - GV chuẩn bị đề kiểm tra, giấy kiểm tra. a) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (..) trong câu sau để nêu lên nguyên lý làm việc của công tắc:. cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm .. b) Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp dới đây và điền vào chỗ trống (..) trong câu sau để biết đợc cầu chì đợc lắp ở vị trí nào của mạch điện?. công tắc và ổ lấy điện. Dây chảy cầu chì đợc mắc .. Em hãy nêu u điểm của áptomat so với cầu chì?. Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện chiếu sáng gồm:. Đáp án và thang điểm:. a) Các từ thích hợp trong chỗ trống lần lợt là: Tiếp xúc, hở b) Các từ và cụm từ là: Trớc, nối tiếp.