Phân tích các thông số đặc trưng của bộ chuyển đổi số-tương tự DAC sử dụng phần mềm Cadence và MATLAB

MỤC LỤC

Thông số của DAC

Độ phân giải của biến đổi DAC được định nghĩa là thay đổi nhỏ nhất có thể xả ra ở đầu ra tương tự khi dữ liệu số vào thay đổi. Có hai phương pháp cơ bản để đánh giá độ chính xác đó là: Sai số toàn thang và sai số tuyến tính được biểu diễn ở dạng phần trăm đầu ra cực đại của bộ chuyển đổi. Thời gian ổn định là thời gian cần thiết để đầu ra DAC đi từ zero đến bậc thang cao nhất khi đầu vào nhị phân biến thiên từ chuỗi bit toàn 0 đến chuỗi bit toàn 1.

Trên thực tế thời gian ổn định là thời để đầu vào DAC ổn định trong phạm vi ±12 kích thước bậc thang của giá trị cuối cùng.

Lý thuyết về bộ Delta Sigma

DAC có tính chất đơn điệu nếu đầu ra của nó tăng khi đầu vào nhị phân tăng dần từ giá trị này lên giá trị kế tiếp. Nói cách khác là đầu ra bậc thang sẽ không có bậc đi xuống khi đầu vào nhị phân tăng dần từ zero đến đầy thang. Nếu ngừ ra là 1, thỡ bộ Delta là cỏc bit 1 bổ sung của vị trớ cao nhất N bit, sign-extended trở thành N+2 bits.

Mạch cộng này được sử dụng cho việc tớnh tổng ngừ ra của bộ cộng Delta và giỏ trị hiện tại của bộ thanh ghi register.

Bảng bên dưới là các bước cho một trường hợp đưa ra giá trị của Bitstream, khi  giỏ trị ngừ vào của DAC là 3 011
Bảng bên dưới là các bước cho một trường hợp đưa ra giá trị của Bitstream, khi giỏ trị ngừ vào của DAC là 3 011

Integrator

Khi tín hiệu vào mạch tích phân thực tế là tín hiệu DC thì tín hiệu ra sẽ tăng tuyến tớnh theo thời gian và sẽ đạt đến điện thế ngừ ra cao nhất cú thể cú của mạch khuếch đại và quá trình tích phân sẽ dừng lại. Nếu điện áp vào xuống mức âm trong một khoảng thời gian nhất định thì điện tích dương đã tích lũy trước đó trừ đi điện tích trong khoảng thời gian xuống mức âm sẽ làm giảm điện thế ở mức ra. Do đú, ngừ vào phải cú mức dương và õm theo chu kỳ để trỏnh cho ngừ ra của mạch tích phân đạt đến mức giới hạn âm hoặc mới giới hạn dương.

Nếu mạch này dùng cho việc tớch hợp dạng súng DC ngừ ra sẽ là một dốc xuống theo chiều õm.

Vào mạch tích phân tại thời điểm t = 0. Đồ thị dạng sóng DC theo thời gian là  một đường nằm ngang song song với trục hoành tại mức E volt
Vào mạch tích phân tại thời điểm t = 0. Đồ thị dạng sóng DC theo thời gian là một đường nằm ngang song song với trục hoành tại mức E volt

Delta Sigma

Một bộ chuyển đổi DAC sử dụng Delta Sigma bao gồm: tổng các bits tín hiệu số đưa vào, bộ lọc tương tự, vòng hồi tiếp số, bộ cộng sigma, bộ cộng delta và mạch so sánh. Bộ điều chế Delta Sigma có thể được sử dụng trong bộ chuyển đổi delta sigma, được đưa ra như việc loại bỏ nhiễu lượng tử(giống như mạch lọc) do sự hồi tiếp của vòng lặp số. Với những bộ chuyển đổi delta sigma bậc cao, các tín hiệu nhiễu lượng tử được đưa vào dãi tần số và lớn hơn sự cách ly giữa chuyển đổi dữ liệu và nhiễu lượng tử.

Bộ điều chế Delta Sigma là thành phần quan trọng nhất của bộ chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự sử dụng Delta Sigma.

Hình 2. 1 Sơ đồ khối của bộ Delta Sigma
Hình 2. 1 Sơ đồ khối của bộ Delta Sigma

Bitstream

Vì lí do đó, nếu sử dụng nhiều hơn hai vòng hồi tiếp số sẽ làm cho hệ thống không ổn định.

Methodology

Ta cú thể tớnh tương tự cho cỏc giỏ trị khỏc của ngừ vào 8bits để cho ra được giá trị của Bitstream tương ứng.

Tools

Simulink

    Các Menu đặc biệt thích hợp cho các công việc có sự tác động qua lại lẫn nhau, trong khi sử dụng dòng lệnh hay được dùng để chạy một loạt các mô phỏng. “Specs” thường mô tả chức năng(Boolean operations) dự kiến của khối thiết kế, cũng như thời gian trì hoãn tối đa được cho phép, diện tích silicon và các chi tiết khác giống như sự giảm công suất. Thông thường, các kỹ thuật thiết kế cho phép người thiết kế mạch đưa ra các lựa chọn về các đặc trưng về liên kết, vị trí riêng rẽ của từng thiết bị, vị trí của cỏc ngừ vào và ngừ ra, và tỉ số của cỏc thụng số (W/L)trong thiết kế mạch cuối cùng.

    Lưu ý rằng những hạn chế được nêu ra trong thông số kỹ thuật thiết kế thường đòi hỏi nhất định thiết kế trade-off, giống như việc gia tăng kích thước của transistor để giảm sự delay về thời gian. Thông thường, một số đặc tính của các thành phần(như kích thước của các transistor) hoặc các kết nối giữa các thiết bị được lặp đi lặp lại trong các bước tối ưu thiết kế. Nếu một mạch thiết kế bao gồm nhiều modules, thường có lợi trong quá trình thiết kế và gán mỗi module cho một symbol tương ứng(hoặc Icon) để thay thế cho module.

    Xem một symbol của mạch được yêu cầu cho một số bước mô phỏng tiếp theo, do đó, schematic capture của mạch topology được thành lập bằng cách tạo symbol cho toàn bộ mạch. Các Symbol này có thể được sử dụng cho việc xây dựng các module khác, điều này cho phép người thiết kế tạo ra một hệ thống thiết kế có nhiều câp bậc. Để hoàn thành được, trước tiên tạo Pin bằng cách chọn icon Create Pin trong cửa sổ Composer Schematic, chọn tờn Pin: ngừ ra hoặc ngừ vào….và kết thúc khi đặt Pin vào môi trường Schematic.

    Thiết kế sẽ được mô phỏng chi tiết tại mức transistor phải được thực hiện trước tiên nhằm xác định mức độ hoạt động, do đó rất quan trọng để hoàn thành bước này trước khi bước vào tối ưu hòa thiết kế. Việc tạo ra các mặt nạ Layout là một trong những bước quan trọng trong quy trình thiết kế buttom-up, nơi người thiết kế mô tả chi tiết hình học và vị trí tương.

    Hình 3. 1 Giao diện mới khởi động Simulink
    Hình 3. 1 Giao diện mới khởi động Simulink

    THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG CÁC KHỐI TRÊN CADENCE

    Thiết kế Digital Delta Sigma Mdulator bậc 1

      • Nếu tín hiệu DACout = 1 thì tín hiệu Δout sẽ có hai bit 1 ở trong số cao nhất và N bit còn lại sẽ là các bit đầu vào DACin. • Nếu tín hiệu DACout = 0 thì tín hiệu Δout sẽ có hai bit 0 ở trong số cao nhất và N bit còn lại sẽ là các bit đầu vào DACin. Kết luận: trong thiết kế chúng ta không nhất thiết phải thiết kế bộ Delta Adder và bộ Delta.

      Khi đú trong N+2 bit ngừ vào của bộ Sigma Adder thỡ hai bit cú trọng số cao nhất sẽ là tín hiệu DACout, còn N bit còn lại sẽ là N bit DACin như hình 4.3. Trong phần này chúng ta sẽ khảo sát cổng NOT, NOR và NAND vì cổng OR và cổng AND có thể được tạo ra bằng cách sử dụng thờm cổng NOT ở ngừ ra của cổng NOR và cổng NAND. Cổng NOT thực hiện hàm logic cú một ngừ vào, ngừ ra của nú là đảo của tớn hiệu ngừ vào.

      Gọi A là ngừ vào và Y là ngừ ra thỡ hoạt động của hai ngừ vào cổng NOR được giải thích bởi các biểu thức logic. Khi đó điểm chuyển mạch của cổng NOT (Vtriple) là 0.86 V gần bằng điện thế Vdd/2. Thỡ hoạt động của hai ngừ vào cổng NAND được giải thớch bởi các biểu thức logic.

      Thỡ hoạt động của hai ngừ vào cổng NAND 3 được giải thớch bởi các biểu thức logic. Mạch full adder là mạch toán học được sử dụng để tính tổng ba bit với nhau, kết quả ở ngừ ra là một tớn hiệu tổng (SUM) và tớn hiệu nhớ (CARRY). Flip-flop D được sử dụng như là thanh ghi dùng để lưu trữ trạng thái của bộ Delta Sigma Modulator.

      Trong đề tài chúng tôi thiết kế Flip-Flop D sử dụng một tín hiệu Reset và Flip-Flop sẽ thay đổi trạng thái khi có cạnh lên xung clock.

      Bảng sự thật cổng NOT
      Bảng sự thật cổng NOT

      Thiết kế bộ analog low pass filter

        Mạch khuyếch đại đảo cú ngừ vào khụng đảo nối đất, Tớn hiệu vào Vi đưa vào ngừ vào đảo thụng qua điện trở R0, điện trở R1 đưa điện ỏp ngừ ra Vo trở vào ngừ vào đảo. Mạch khuyếch đại khụng đảo cú tớn hiệu được đưa trực tiếp vào ngừ vào khụng đảo, ngừ vào đảo sẽ được nối với điện trở R0 nối đất, điện trở R1 đưa điện ỏp ngừ ra Vo trở vào ngừ vào đảo. Để tạo ra cỏc mức điện thế lượng tử chớnh xỏc ở ngừ ra ta cần phải sử dụng mạch có độ dốc tương đối tuyến tính.

        Mặc dù có chất lượng cao, các mạch tích phân chính xác dùng trong các ứng dụng tần số thấp như máy tính tương tự, nhưng các ứng dụng này đòi hỏi. Để tránh vấn đề này, mạch tích phân thực tế sử dụng một điện trở mắc song song với tụ hồi tiếp như trong hình 4.16. Khi tụ làm hở mạch ở DC, mạch tích phân chỉ đáp ứng với tín hiệu DC khi và chỉ khi nó là mạch đại đảo.

        Ở tần số cao, trở kháng của tụ điện nhỏ hơn rất nhiều so với so với Rf nên nhánh song song C và Rf xem như chỉ có C và tín hiệu được tích phân như bình thường. • Ta thấy dạng súng ngừ ra giảm xuống mức`điện thế õm khi cú xung đưa vào ở mức 1 và giữ ở mức điện thế trước đó khi xung vào ở mức 0. • Vậy để ngừ ra của mạch tăng dần theo chiều dương thỡ ta sẽ đưa ngừ ra của mạch integrator qua mạch khuếch đại đảo dấu với hệ số khuếch đại mà ta mong muốn.

        THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG TRÊN MATLAB 1. Chức năng của một số khối sử dụng

          Khối này được sử dụng cho việc tạo một chuỗi xung tuần tự với một khoảng thời gian ổn định. Những thông số: Chu kì xung, độ rộng xung, biên độ xung, thời gian bắt đầu phát xung.

          Sơ đồ khối mô phỏng bộ chuyển đổi DAC Delta Sigma sử dụng Simulink :
          Sơ đồ khối mô phỏng bộ chuyển đổi DAC Delta Sigma sử dụng Simulink :