MỤC LỤC
Thành phần thạch học phần dới là trầm tích lục nguyên hạt mịn xen đá vôi nhiều nơi bị phong hoá, các cấu tạo dày dạng khối chiếm khối lợng khá lớn và gặp ở nhiều nơi xung quanh huyện Na Hang, vùng núi Pia Phơng – Minh Đức huyện Chiêm Hoá, bao quanh huyện Sơn Dơng. Thành phần chủ yếu gồm các trầm tích lục nguyên hạt mịn: sét kết, bột kết, đá phiến, các trầm tích phun trào, các trầm tích hạt thô nh sạn kết, cát kết của N1nd hoặc T3 n-r vl diện tích lại quá nhỏ hẹp, mỏng lại vào địa thế cao nên nghèo nớc.
Các điểm thăm dò gồm: Ao Sen, Hang Lương, Thiện Kế, Ngòi Thia, Đùng Bùng (Sơn Dương); Làng Chanh, Xóm Hoắc, Xóm Húc (Yên Sơn) và Hạ Vị (Chiêm Hoá), có trữ lượng trên 2 triệu tấn và hầu hết là mỏ lộ thiên, điều kiện khai thác khá thuận lợi. Theo tài liệu địa chất đánh giá tại 9 điểm mỏ đá vôi (xã Tràng Đà - thị xã Tuyên Quang,..) có tổng trữ lượng cấp P2: 783 triệu m3, chất lượng tốt, trữ lượng tập trung, cho khả năng sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng quy mô lớn và tại chỗ.
Ngoài các loại khoáng sản trên, Tuyên Quang còn có nhiều loại khoáng sản khác như vônfram, pirit, kẽm, chì, đất sét, vàng, cát, sỏi…nằm rải rác cũng là tiềm năng để phát triển các điểm công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu. Hớng gió chủ đạo về mùa đông là gió Đông – Bắc, hớng gió chủ đạo về mùa hè là gió Đông - Nam, tốc độ gió bình quân năm là 1,5 m/s, hay có gió lốc, gió xoáy vào mùa hè làm ảnh hởng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Trên đoạn sông từ thị xã Tuyên Quang về xuôi có thể cho phơng tiện vận tải 100 tấn về mùa khô và trên 200 tấn về mùa ma đi lại đợc. Sông Gâm gặp sông Lô ở xã Tứ Quận (huyện Yên Sơn) cách thị xã Tuyên Quang 10km, đoạn nội tỉnh dài170km. Sông Phó Đáy bắt nguồn từ núi Tam Đảo (Bắc Thái), chảy qua Yên Sơn xuống Sơn Dơng và hợp với sông Lô trên đất Tuyên Quang,.
Môi trường không khí bên trong khu vực sản xuất của nhà máy chưa có dấu hiệu của sự ô nhiễm, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo TC 3733 – QĐ/BYT - 2002. Các công đoạn sản xuất đều có các biện pháp giảm thiểu nên các tác động tới môi trường là không đáng kể.
Do nhà máy đã tiến hành các biện pháp bảo vệ môi trường tại các công đoạn phát thải giảm thiểu mức tác động tới môi trường và thực hiện đầy đủ các quy trình kỹ thuật sản xuất, nên chất lượng môi trường xung quanh tuy có tăng tải lượng nhưng hầu như không bị tác động lớn từ quá trình sản xuất của nhà máy.
(Nguồn: Viện Vật Lí – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam) Bảng 8b: Kết quả phân tích môi trường nước mặt - Các vị trí lấy mẫu. Nguyên nhân có dấu hiệu của sự ô nhiễm là do sinh hoạt của người dân khu vực lân cận các điểm quan trắc, làm cho nồng độ một số chất ô nhiễm cao hơn. Tuy nhiên mức độ ô nhiễm chỉ dao động quanh giá trị cho phép, không gây tác động đáng kể tới môi trường.
Tuy nhiên sau khi được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy (NT2) thì hàm lượng các chất ụ nhiễm giảm rừ rệt: BOD5 vượt tiờu chuẩn cho phộp 1,06 lần, COD vượt tiêu chuẩn cho phép 1,05 lần. Sau đó nước thải tiếp tục được xử lý tự nhiên tại hồ điều hòa và đạt chất lượng theo quy định trước khi thải ra ngoài môi trường theo tiêu chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT.
Thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo, y tế, dân số gia đình và trẻ em; công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm bằng đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động có hiệu quả; làm tốt công tác phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Thực hiện tốt việc luân canh cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất; ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa các giống cây, giống con có năng suất, chất lượng vào sản xuất; hình thành một số vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến (mía, chè). Thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, đổi mới phương thức quản lý, củng cố lại các Hợp tác xã, khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi; từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra thực hiện Luật Bảo vệ môi trường; chú trọng công tác kiểm tra phương tiện đo lường, kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh, an toàn thực phẩm…Công tác quản lý khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên có bước chuyển biến tích cực, việc quản lý khai thác đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng đúng quy định của Nhà nước, quản lý tốt nguồn tài nguyên khoáng sản, chú trọng công tác bảo vệ môi trường. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng cao, đã có 52% giáo viên mầm non; 99% giáo viên tiểu học; 97,4% giáo viên THCS và 81% giáo viên THPT đạt chuẩn; tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp các cấp học hàng năm đều đạt 98% trở lên; số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện đều tăng qua các năm.
Tuy nhiên, hàm lượng khí thải theo tính toán gần bằng với mức tiêu chuẩn, nên việc giám sát chất lượng không khí trong nhà xưởng luôn được chú ý. Cần phòng tránh xảy ra các sự cố về môi trường trong khi sản xuất.
Để ngăn chặn và thu hồi bụi đường trong hơi bốc đi đến các cột ngưng tụ, trong dây chuyền thiết bị đã được trang bị những thiết bị có hiệu xuất thu hồi đường là 83%, như vậy BOD5 của nước ngưng tụ đạt tối đa 30 mg/m3, nên không cần phải xử lý gì thêm. Đối với nước thải sinh hoạt và nước làm nguội đường, nước rửa máy, nước thải của quá trình sản xuất được cho qua quá trình xử lý cơ học và xử lý vi sinh trước khi thải ra ngoài. Ở đó các loại nước được hòa trộn một thời gian thực hiện quá trình tự làm sạch rồi đi ra ngòi thải ra sông Lô.
Việc tính toán sự lan truyền chất nhiễm bẩn từ ngòi Trại Mít ra Sông Lô được xây dựng theo mô hình toán của Streeter – Phelps. Mx: Hệ số chiều dài kể đến độ hội tụ hay phân kỳ của dòng chảy bề mặt theo trục X.
Nước loại 1 có các chỉ tiêu lý hóa nằm trong phạm vi cho phép và hoàn toàn có thể thải thẳng ra ngoài mà không ảnh hưởng tới chất lượng nước trong khu vực nên được thải trực tiếp ra hồ Trại Mít. Chất thải rắn sản xuất của nhà máy bao gồm chủ yếu là do đốt lò hơi và đất bùn từ máy lọc, xử lý chất thải sinh ra, lượng bùn này rất giàu các nguyên tố Nitơ, phốt phát và kali có thể dùng làm phân bón nông nghiệp và có giá trị cải tạo thổ nhưỡng. Kiểm tra, theo dừi quỏ trỡnh xúi mũn đất trồng trọt vựng nguyờn liệu mớa Diện tích vùng nguyên liệu mía của nhà máy vào khoảng 5000ha, đây là diện tích khá lớn, địa hình chủ yếu là đồi thấp nên rất dễ xảy ra xói mòn, rửa trôi nếu khụng cú biện phỏp theo dừi và xử lý kịp thời.
Vì thế, để hạn chế hơn nữa khả năng bị xói mòn của đất trồng, chúng ta có thể đề xuất hướng tổ chức cơ cấu cây trồng hợp lý và các biện pháp tổng hợp chống xói mòn cho đất của vùng nguyên liệu mía. Nước thải trước và sau hệ thống xử lý, nước ngầm trong Nhà máy và khu vực lân cận, tại hồ điều hòa, tại điểm xả thải của Nhà máy vào Sông Lô, tại thượng lưu và hạ lưu Sông Lô so với điểm xả thải. Đây là dự án cải tạo và bổ sung thiết bị nâng cao công suất của Nhà máy mía đường thực hiện chủ yếu trên những dây chuyền hiện có của Nhà máy trong khuôn viên đất hiện có của công ty đã được giao.
Do vậy trong quá trình thực hiện hầu như không có các thay đổi tác động tới môi trường cũng như kinh tế xã hội tại khu vực so với báo cáo đánh giá tác động môi trường của Nhà máy.