Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA tại Việt Nam

MỤC LỤC

Bản chất, đặc điểm và các hình thức cung cấp nguồn vốn ODA

Các tổ chức quốc tế viện trợ theo các yêu cầu của những nớc tài trợ nguồn tài chính, trong kế hoạch Marshall Mỹ cam kết giúp các nớc Tây Âu 12 tỷ USD để khôi phục kinh tế, đổi lại các nớc này phải nhập khẩu hàng hoá. Ngoài ra còn có các chơng trình viện trợ đơn thuần và nhân đạo nh chơng trình viện trợ cho các nớc nghèo Châu á, chơng trình liên minh vì tiến bộ đối với các nớc châu Mỹ- La tinh, ở n- ớc ta có chơng trình nớc sạch nông thôn của UNICEF, chờg trình chống bại liệt trẻ em, chơng trình chống sốt rét. Do những u đãi này mà các nớc đang và chậm phát triển trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH đất nớc thờng coi ODA nh một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu t trong nớc vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng môi trờng đầu t thuận lợi để kêu gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và tạo điều kiện thúc đẩy đầu t trong nớc phát triển.

Tầm quan trọng của nguồn vốn ODA trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở các nớc đang phát triển và ởViệt Nam

Đối với Việt Nam ta thì thu hút nguồn viện trợ ODA của phơng Tây không dễ dàng, nớc ta chỉ bắt đầu tiếp cận thực sự với ODA khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết dứt điểm và đặc biệt là với sự nỗ lực ngoại giao và uy tín do sự thành công của đờng lối đổi mới kinh tế đã ngày càng nhận đợc nhiều nguồn vốn ODA. Trong thập kỷ 80 ngoài sự giúp đỡ của các nớc XHCN, trong điều kiện thuận lợi Việt Nam đã bắt đầu nhận đợc sự hỗ trợ từ chơng trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) và tổ chức này đã hỗ trợ cho Việt Nam trong việc tiếp cận với các tổ chức viện trợ quốc tế. Các cơ quan chuyên môn của LHQ trong đó có một số các tổ chức đã có văn phòng thờng trú tại Hà Nội nh: tổ chức Lơng thực thế giới (FAO), tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá (UNESCO), tổ chức Y tế thế giới (WHO), tổ chức phát triển công nghiệp LHQ (UNIDO) và chơng trình phát triển LHQ (UNDP).

Quản lý nhà nớc về tình hình thu hút và giải ngân vốn ODA

 Một khía cạnh khác là vốn ODA cha đợc sử dụng hiệu quả nên cũng làm giảm tiến độ giải ngân nguồn vốn này nh: Dự án cải tạo hệ thống cấp thoát nớc TP Hồ Chí Minh cuối năm 1996 ADB đã quyết định tạm ngừng cấp vốn cho dự án này nguyên nhân do tiến độ thực hiện dự án còn chậm nên mới chỉ đa vào sử dụng đợc 1.8 triệu USD trong tổng số vốn cấp cho dự án là 7 triệu USD; Một số dự án khác cha đợc giải ngân do cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực nh dự án cảng Hải Phòng, dự án nhà máy nớc Thiện Tân, dự án Quốc lộ 18 (đoạn Chế Linh- Phả Lại). Sau khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ thì nguồn vốn ODA từ khu vực này đã bị cắt giảm, với quá ttrình đổi mới của đất nớc nguồn viện trợ ODA đã đ- ợc các nớc phơng tây và các tổ chức quốc tế nối lại viện trợ cho Việt Nam, nguồn vốn ODA này đợc u tiên sử dụng tập trung vào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế xã hội nh năng lợng, giao thông vận tải, cấp thoát nớc, nông lâm ng nghiệp, giáo dục và đào tạo, y tế. Hiện nay các nhà tài trợ đã cam kết tài trợ cho hàng chục dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải với số vốn lên đến hàng tỷ USD trong đó có những dự án có giá trị lớn nh dự án xây dựng cầu Mỹ Thuận, cầu Sài Gòn, dự án nâng cấp và cải tạo quốc lộ 5, quốc lộ 1 trên các đoạn Hà Nội - Vinh, Nha Trang- Thành phố Hồ Chí Minh, dự án cải tạo và nâng cấp từng đoạn quốc lộ 18, dự án cải tạo cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn và xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân, chơng trình phát triển 5000 km đờng giao thông nông thôn tại 15 tỉnh.

 Về lĩnh vực nông lâm ngh nghiệp: Trong lĩnh vực này các dự án đàu t bằng nguôn vốn ODA đang đợc tập trung triển khai thực hiện nh các dự án khôi phục hệ thống thuỷ lợi Bài thợng- Đô lơng, dự án xây dựng hệ thống thuỷ lợi các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên và tp HCM; dự án củng cố đê Hà Nội; chơng trình xây dựng đê biển năm tỉnh phía bắc (Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng và Quảng Ninh); chơng trình phục hồi nghề cá và nâng cấp một số cảng cá của 10 tỉnh ven biển, mua trang thiết bị động cơ công suất lớn cho tàu đánh cá, các kho đông lạnh và thiết bị kiểm tra chất lợng hải sản xuất khẩu. Báo cáo của Việt Nam tại hội nghị t vấn nhóm các nớc tài trợ cho Việt Nam lần thứ 6 tại Paris tháng 12/1998 có viết: “Trong số các hiệp định đã ký kết trong 9 tháng đầu năm 1998 có nhiều dự án quan trọng nhất là các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn nh công nghiệp hoá nông thôn, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển y tế giáo dục và xây dựng một số các tr- ờng đại học ở miền núi”.

Bảng 2: Vốn đợc giải ngân từ năm 1993 đến năm 1999.
Bảng 2: Vốn đợc giải ngân từ năm 1993 đến năm 1999.

Qúa trình đàm phán ký kết điều ớc quốc tế về ODA

Hoạt động quản lý nhà nớc đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA.

Quá trình phê duyệt và tổ chức quản lý nhà nớc về ODA

 Lập kế hoạch bố trí u tiên đầu t và kịp thời cấp vốn đối ứng trong kế hoạch ngân sách hàng năm cho các chơng trình dự án ODA thực hiện đợc sử dụng vốn ngân sách cấp phát theo đúng cam kết tại các điều ớc quốc tế. Bộ ngoại giao: Có nhiệm vụ phối hợp các cơ quan liên quan xây dựng và thực hiện chủ trơng, phơng hớng vận động ODA, chính sách đối tác trên cơ sở chính sách đối ngoại chung, thực hiện các thủ tục đối ngoại liên quan. Các Bộ và các cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và các cơ quan Trung ơng của các đoàn thể có nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng các chơng trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA do mình phụ trách gửi lên Bộ Kế hoạch và Đầu t và các cơ.

Tổ chức thực hiện các chơng trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA

 Phối hợp với vụ tài chính chỉ định các Ngân hàng thơng mại thích hợp để uỷ quyền thực hiện vịêc cho vay lại ODA và thu hồi vốn trả nợ ngân sách. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng: Thực hiện quản lý nhà nớc về môi trờng đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA thuộc diện phải báo cáo,. Bộ Thơng mại: Có nhiệm vụ phê duyệt danh mục nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t, hàng hoá của các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA về cơ cấu nhập khẩu, đầu mối uỷ thác nhập khẩu.

Những quy định về thuế đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA

Đối với thuế gián thu: Bao gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng

Căn cứ vào điều ớc quốc tế đã ký kết thì việc tổ chức thực hiện chơng trình dự án có sử dụng vốn ODA phải thông qua đấu thầu trong nớc và quốc tế. Những quy định về thuế đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn.

Đối với các loại thuế trực thu : Bao gồm thuế lợi tức, thuế thu nhập cá

Trong trờng hợp tổ chức cá nhân và nhà thầu nớc ngoài đã đăng ký kinh doanh tại quốc gia đã ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam tham gia thực hiện chơng trình dự án sử dụng vốn ODA thì việc nộp thuế lợi tức và thuế thu nhập cá nhân thì tuân theo hiệp định đã ký kết. Thứ t: Trong những năm gần đây nớc ta thờng xuyên phải gánh chịu nhiều thiên tai nặng nề, gây nên những cảnh úng ngập, hạn hán ở nhiều nơi đã ảnh h- ởng tới tiến độ thi công các công trình xây dựng của các dự án thuộc ngành giao thông, năng lợng, nông nghiệp - thuỷ lợi. Thứ năm: Công tác quản lý ODA còn bị hạn chế rất nhiều, nhất là cấp quản lý của các địa phơng, họ cha hiểu hết về các công tác thực hiện, sử dụng nguồn vốn ODA, chẳng hạn công tác thẩm định còn sơ sài, cha thực hiện tính toán thật chặt chẽ đến các khía cạnh hiệu quả kinh tế xã hội của các chơng trình dự án, cha có tính chủ động trong công tác quản lý vốn ODA, nhiều dự án khi tiến hành nghiờn cứu khả thi đó khụng xỏc định rừ mục tiờu đầu t, hạng mục đầu.

Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA

Ngoài ra còn một số tồn tại khác nh kinh nghiệm quản lý, trình độ ngoại ngữ của các nhà quản lý còn hạn chế do đó trong quá trình phân tích, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua sắm, xây lắp, nhiều trờng hợp phải điều chỉnh hồ sơ. Đối với một số lĩnh vực sử dụng vốn ODA với quy mô lớn cần phải nghiên cứu chính sách huy động và hoàn trả nợ trong từng giai đoạn, đảm bảo đầu t sinh lời và có phơng án thu một phần lệ phí để hoàn trả nợ nớc ngoài. Có thể nghiên cứu thành lập cơ quan liên ngành (nh Uỷ ban quốc gia về quản lý nợ) làm nhiệm vụ trả nợ tổng hợp, phân tích thông tin, đánh giá tình hình, xem xét trong mối quan hệ không tách rời với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.

Một số kiến nghị để thực hiện tốt các giải pháp nâng cao hiệu quả

Chúng ta cần trao đổi thông tin với các nhà tài trợ, cũng nh giữa các nhà tài trợ đã thực hiện viện trợ, để giúp các bên hiểu biết lẫn nhau hơn, sự phối hợp nhờ đó sẽ làm cho việc quản lý ODA có hiệu quả. Từ đó chúng ta cùng phân tích và đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung cũng nh trên một số lĩnh vực cụ thể. Thứ năm: Cần tăng cờng năng lực cán bộ ở các cấp vì đây là nhu cầu cấp thiết là điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với các chơng trính dự án có sử dụng vốn ODA.