MỤC LỤC
Tuy nhiên ở lứa tuổi học sinh THPT cha phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, nhiều lúc còn kết luận vội vàng..Vì vậy việc giúp các em phát triển khả năng nhận thức là một nhiệm vụ quan trọng của giáo viên khi thực hiện các nội dung thực hành. 2.3 Thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng thực hành Tin học ở trờng THPT. Môn Tin học đã trở thành môn học bắt buộc trong nhà trờng THPT và có tăng thêm thời lợng. Qua đợt thực tập s phạm ở trờng THPT Nghi Lộc I, tôi đợc tìm hiểu về thực trạng dạy học thực hành Tin học của lớp 11 THPT và rút ra nhận xét nh sau: việc rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh đang còn nhiều hạn chế vì một số lí do sau đây:. Thứ nhất, do phòng máy nói chung là quá tải nên việc tổ chức và thực hiện các buổi thực hành còn gặp nhiều khó khăn. Mỗi tiết thực hành đợc tiến. hành trong vòng 45 phút, nếu tổ chức không tốt sẽ có rất nhiều học sinh không làm việc trong giờ thực hành. Thứ hai, giáo viên cha quan tâm đến việc học sinh đạt đợc những kỹ năng gì qua các giờ thực hành. Thứ ba, mục đích lớn nhất của học sinh hiện nay là vào đại học, nên việc. đầu t vào nghiên cứu môn Tin học hầu nh ít đợc quan tâm. Mặt khác, không phải mọi gia đình đều có máy vi tính riêng cho con em. Nhiều học sinh có máy hoặc tiếp xúc với máy chỉ sử cụng nhiều vào mục đích chơi các trò chơi. Các kỹ năng thực hành cần rèn luyện. Từ đặc điểm, vị trí môn Tin học trong nhà trờng THPT, từ thực tế của môn Tin học trong trờng THPT nớc ta hiện nay, để đạt đợc nhiệm vụ dạy học tin học trong nhà trờng THPT, ngời giáo viên cần lu ý quan tâm rèn luyện cho các em kỹ năng học tập Tin học bao gồm các nhóm kỹ năng sau:. - Kĩ năng nhận thức - Kĩ năng thực hành. - Kĩ năng tổ chức hoạt động nhận thức - Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này tôi chỉ đề cập đến việc rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành, đây là kỹ năng cơ bản giúp các em trong học tập môn Tin học cũng nh phục vụ cuộc sống sau này. Kết quả của việc tiếp thu những tri thức Tin học phải đợc thể hiện trong các chơng trình lập trình giải các bài toán bằng máy tính, trong các khả năng ứng dụng Tin học của học sinh vào trong thực tiễn. Bởi vậy, trong dạy học ngời thầy giáo cần quan tâm rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hành trong Tin học bao gồm các nhóm kỹ năng sau:. - Kỹ năng vận dụng tri thức Tin học vào hoạt động lập trình. - Kỹ năng vận dụng tri thức Tin học vào giải các bài toán thực tiễn - Kỹ năng vận dụng tri thức vào khai thác các thành tựu về Tin học 3.1 Kĩ năng vận dụng tri thức Tin học vào hoạt động lập trình. Ngôn ngữ lập trình Pascal chiếm một vị trí quan trọng trong bộ môn Tin học ở nhà trờng THPT. Hoạt động lập trình có thể xem là hình thức chủ yếu của hoạt động Tin học đối với mỗi học sinh. Nó chính là điều kiện để thực hiện tốt các mục đích của việc dạy học Tin học trong nhà trờng THPT. Kĩ năng vận dụng tri thức có hiệu quả vào hoạt động lập trình của học sinh đợc huấn luyện trong quá trình họ tìm thuật giải. Quá trình này thờng đợc tiến hành theo 4 bớc:. Tìm hiểu nội dung bài toán, xây dựng thuật giải, thực hiện xây dựng chơng trình và thực hiện chạy thử trên máy để nghiên cứu thuật giải tìm đợc. ở giai đoạn này, học sinh luôn đợc yêu cầu lựa chọn và phân tách hoạt động, vận dụng những hoạt động trí tuệ, những kiến thức, phơng pháp, sử dụng một số tổ hợp các phơng tiện, vận dụng những kỹ thuật xây dựng chơng trình để kiến thiết thuật giải. Để rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng tri thức vào hoạt động lập trình, ngời thầy giáo cần chú ý dạy Tin học cho học sinh qua các phơng diện:. - Phơng diện ngôn ngữ. - Phơng diện thuật giải - Phơng diện dữ liệu - Phơng diện kết quả. - Phơng diện máy tính điện tử - Phơng diện quá trình. - Phơng diện giải quyết vấn đề a) Phơng diện ngôn ngữ. Else Write('Khong tim thay!');. Thông qua chơng trình này, ta dạy cho học sinh cách dùng lệnh xoá màn hình Clrscr, cấu trúc hoạt động của câu lệnh Case…of. b) Phơng diện thuật giải. ở phơng diện thuật giải, ta yêu cầu học sinh viết thuật giải bằng sơ đồ khối hoặc bằng ngôn ngữ phỏng trình. Tức là xây dựng dãy các tác động để cho máy tính có thể thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đạt đợc một kết quả xác định gọi là điều kiện ra xuất phát từ một tình huống gọi là điều kiện vào. Nếu có thể thì cho học sinh biết đợc thuật giải giải quyết cùng một nhiệm vụ, sau đó chọn xem trong số các thuật giải đó thuật giải nào tốt nhất về một yêu cầu nào đó. c) Dạy học trên phơng diện dữ liệu.
Cũng cần dạy cho học sinh cách đặt tên chơng trình, tên hằng, biến, tên thủ tục, hàm…có ý nghĩa gần gũi với thực tế của chúng, Turbo Pascal không yêu cầu phân biệt chữ hoa và chữ thờng, ta nên dùng chữ hoa ở đầu từ để dễ nhận biết. Kĩ năng Tin học hóa các tình huống thực tiễn cho trong bài toán hoặc nảy sinh từ thực tế đời sống nhằm tạo điều kiện cho học sinh biết vận dụng kiến thức Tin học trong nhà trờng vào cuộc sống, góp phần gây hứng thú học tập, giúp học sinh nắm đợc thực chất nội dung của khoa học Tin học là ứng dụng phổ dụng trong thực tế.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xây dựng giải thuật chính xác, tỉ mỉ là góp phần rất lớn trong việc sử dụng tri thức Tin học vào thực tiễn đời sống, học sinh rèn luyện đợc các đức tính quý giá nh tính cẩn thận, tính chính xác, tính kế hoạch, kỉ luật, tinh thần trách nhiệm cao…. Vì vậy hoạt động lập trình không chỉ góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung nh t duy trừu tợng, trí tởng tợng, t duy logic, ngôn ngữ chính xác và rèn luyện các phẩm chất t duy mà còn cung cấp cho học sinh một hệ thống vững chắc những tri thức, kỹ năng về phơng pháp Tin học phổ thông.
Các bài tập và thực hành đợc xây dựng có hệ thống; các yêu cầu cụ thể về thực hành khá đa dạng nhng đều xoay quanh trọng tâm: vận dụng kiến thức cơ.
Để tạo điều kiện vận dụng tri thức khoa học Tin học vào thực tế cần tránh tình trạng học sinh chỉ dừng lại ở phơng hớng xây dựng giải thuật mà không trực tiếp sử dụng các ngôn ngữ lập trình để mã hóa và thực hành kiểm thử lại chơng trình trên máy. + Nắm đợc các kiểu lỗi mà học sinh thờng mắc phải + Lờng trớc đợc những tình huống bất ngờ có thể xảy ra + Nắm đợc thời gian thực tế cần phải làm cho mỗi bài tập - Nắm vững cách thức một bài thực hành.
Điểm khác nhau cơ bản của các chơng trình ở câu a và câu b là chơng trình ở câu a kiểm tra lần lợt từng phần tử của mảng để quyết định có cộng tích lũy hay không, còn chơng trình ở câu b kiểm tra từng phần tử của mảng để quyết định đếm tăng cho số các số dơng hay đếm tăng cho số các số âm. - Tìm hiểu vai trò của biến j: Qua câu lệnh đa kết quả ra màn hình, qua lệnh gán khởi trị cho biến j trớc khi duyệt từng phần tử của mảng bằng vòng lặp For do– ; qua câu lệnh If then– dùng để kiểm tra phần tử thứ i của mảng và lu trữ chỉ số i của phần tử này trong biến j.
- Phải cho học sinh nắm đợc điểm mấu chốt là tại bớc lặp thứ i trong câu lệnh For do– , phần tử A[i] đợc so sánh với A[j], nghĩa là so sánh với phần tử lớn nhất tìm đợc trong phạm vi các phần tử đã đợc duyệt qua ở trớc bớc này (từ phần tử thứ nhất đến phần tử thứ i 1– ). - Nếu không sợ thiếu thời gian, nên yêu cầu học sinh sửa lại một chỗ trong chơng trình để kết quả đa ra phần tử lớn nhất với chỉ số lớn nhất (trong tr- ờng hợp có nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất đó).
- Biết giải quyết trên máy tính một số bài toán về tính toán và tìm kiếm. - Tất cả học sinh phải nắm vững lí thuyết, phải chuẩn bị bài tốt - Tất cả học sinh phải chuẩn bị tối đa thời gian thực hành II. - Thực hành đồng loạt tại phòng máy, cuối giờ có đánh giá kết quả. Tiến trình thực hành. error in statement: Kí hiệu này không thể bắt đầu một câu lệnh 4. Nội dung thực hành. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng lệnh và kiểu dữ liệu mảng một chiều qua chơng trình có sẵn. - Học sinh hiểu đợc chơng trình có sẵn ở câu a, biết đợc kết quả chạy chơng trình này, từ đó tìm ra cách giải quyết câu b. - Tìm hiểu, gõ chơng trình vào máy và chạy thử:. Program Sum1;. Type Myarray = Array[1.nmax] of integer;. Var A: myarray;. - Tìm vị trí thích hợp để thêm các lệnh mới vào chơng trình nhằm sửa. đổi chơng trình trong câu a để chơng trình thực hiện đếm số lợng số dơng và số lợng số âm của mảng:. Posi, neg: Integer;. c) Các bớc tiến hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Tìm hiểu chơng trình ở câu a, SGK trang 63 và chạy thử chơng trình. −Chiếu chơng trình lên bảng. −Hỏi khai báo Uses CRT; có ý nghĩa gì?. −Hỏi: Myarray là tên kiểu dữ liệu hay tên biến?. −Hỏi: Những dòng lệnh nào dùng để tạo biến mảng a?. −Thực hiện chơng trình để học sinh thấy kết quả. −Hỏi: Lệnh For – do cuối cùng thực hiện nhiệm vụ gì?. −Thực hiện chơng trình lại lần cuối để học sinh thấy kết quả. −Chiếu lên màn hình các lệnh cần thêm vào chơng trình ở câu a. −Hỏi: ý nghĩa của biến Posi và neg?. −Hỏi chức năng của lệnh:. Quan sát, chú ý và trả lời. −Khai báo th viện chơng trình con Crt. để sử dụng đợc thủ tục Clrscr. −Tên kiểu dữ liệu. −Nmax là số phần tử tối đa có thể chứa của biến mảng a, n là số phần tử thực tế của a. −Lệnh khai báo kiểu và khai báo biến. −Quan sát chơng trình thực hiện và kết quả trên màn hình. −In ra màn hình giá trị của từng phần tử trong mảng a. −Cộng các phần tử chia hết cho k. −Quan sát giáo viên thực hiện chơng trình và kết quả trên màn hình. Quan sát và chú ý theo dõi các câu hỏi của giáo viên. −Quan sát các lệnh và suy nghĩ vị trí cần sửa trong chơng trình câu a. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng lập trình a) Mục tiêu. - Viết đợc chơng trình hoàn thiện bằng cách sử dụng lệnh và kiểu dữ. liệu mảng một chiều b) Néi dung. - Viết chơng trình tìm phần tử có giá trị lớn nhất của mảng và in ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm đợc. Nếu có phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì chỉ đa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất. c) Các bớc tiến hành. Lấy ví dụ thực tiễn: Ngời mù tìm viên sỏi có kích thớc lớn nhất trong dãy các viên sỏi để gợi ý cho học sinh thuật toán tìm giá trị lớn nhất.
Giáo viên cần làm cho học sinh biết với cùng một bài toán có thể cài đặt những chơng trình khác nhau (những thuật toán khác nhau), ngời lập trình luôn phải có ý thức chọn cách cài đặt sao cho số phép toán máy tính thực hiện càng ít càng tốt. Write('Moi nhap cac phan tu cua mang');. Một số lỗi thờng gặp. error in statement: Kí hiệu này không thể bắt đầu một câu lệnh 4. Nội dung thực hành. Hoạt động 1: Tìm hiểu chơng trình diễn đạt của thuật toán sắp xếp a) Mục tiêu. Học sinh hiểu chơng trình và thuật toán sắp xếp đơn giản b) Néi dung. Bài 1: Viết chơng trình sắp xếp các phần tử của mảng theo thứ tự không giảm. Chơng trình minh họa. Type arrint= array[1.nmax] of integer;. a: arrint;. Yêu cầu: Soạn chơng trình vào máy, chạy thử với các giá trị khác nhau của n. Rút ra nhận xét về thời gian thực hiện chơng trình. c) Tiến hành thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Gợi ý cho học sinh thuật toán sắp xếp tăng dần. −Lấy một ví dụ thực tiễn: Đóng vai trò là một lớp trởng, hãy tổ chức cho lớp xếp thành một hành dọc từ cao đến thÊp. −Yêu cầu: Em hãy vạch ra các bớc để sắp xếp các phần tử của một mảng không giảm?. Tìm hiểu chơng trình ví dụ, SGK trang 65. −Giới thiệu chơng trình ví dụ lên bảng. −Hỏi: Em hãy cho biết vai trò của biến i, j trong chơng trình? Mỗi vòng lặp For trong đoạn chơng trình sắp xếp có. Chú ý theo dõi những dẫn dắt của giáo viên để trả lời câu hỏi. −Lần lợt lấy các phần tử từ trái qua phải. −Cứ mỗi phần tử ta đem so sánh lần lợt với các phần tử đứng bên phải của nó 2. Quan sát chơng trình, suy nghĩ câu. hỏi và trả lời. −Mỗi vòng lặp For ứng với mỗi phép duyệt lần lợt. −Yêu cầu học sinh thực hiện chơng trình và cho biết kết quả. −Hỏi: Em cho biết chơng trình trên thực hiện công việc gì?. Sửa chơng trình để giải quyết bài toán ở câu b. −Đặt yêu cầu mới: Khai báo thêm biến nguyên Dem và bổ sung vào chơng trình đoạn lệnh cần thiết để biến Dem tính số lần thực hiện tráo đổi. In số lần thực hiện tráo đổi ra màn hình. −Hỏi: Em cho biết đoạn chơng trình nào dùng để thực hiện tráo đổi giá trị. −Yêu cầu học sinh viết lệnh để đếm số lần tráo đổi. −Hỏi: Em cho biết lệnh này đợc viết ở vị trí nào trong chơng trình. −Yêu cầu học sinh soạn chơng trình vào máy. −Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu vào của giáo viên và thông báo kết quả. −Nhập dữ liệu theo yêu cầu của giáo viên và xem kết quả hiện lên trên màn hình. −Chơng trình sắp xếp dãy số theo thứ tự không giảm. Quan sát yêu cầu mới, chú ý định hớng giải quyết của giáo viên. −Ngay sau đoạn lệnh tráo đổi. −Soạn chơng trình vào máy, thực hiện chơng trình và thông báo kết quả. −Nhập dữ liệu theo yêu cầu của giáo viên, thực hiện chơng trình và thông báo kết quả sau khi thực hiện. −Đánh giá kết quả học sinh. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán sao cho chơng trình chạy nhanh hơn. Học sinh biết cách sử dụng kiểu mảng để lập trình giải một bài toán. Biết nhận xét, phân tích để đề xuất phơng pháp giải hay. Viết chơng trình tạo mảng B[1.n] trong đó B[i] là tổng giá trị của i phần tử đầu tiên của mảng A. Chơng trình minh họa Uses crt;. Type myarray= array[1.nmax] of integer;. c) Tiến hành thực hiện.
Với yêu cầu viết lại chơng trình không dùng biến xâu p, cần gợi ý cho học sinh khai thác khả năng tham chiếu đến từng kí tự trong xâu thông qua vị trí của kí tự này. Để thay thế tất cả các cụm kí tự “anh” trong xâu st thành cụm kí tự “em”, có thể làm một cách tự nhiên: Tìm vị trí xâu con “anh” trong xâu st đã cho, xóa xâu con này đi rồi chèn xâu “em” vào vị trí đó.
Write('Xau khong la Palindrome');. c) Tiến hành thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Tìm hiểu đề bài. −Giới thiệu nội dung đề bài. −Diễn giải: một xâu đợc gọi là Palindrome nếu ta đọc các kí tự từ trái sang phải sẽ giống khi đọc từ phải sang trái. −Yêu cầu học sinh cho hai ví dụ về xâu Palindrom và một ví dụ không phải là xâu Palindrome. Tìm hiểu chơng trình gợi ý. −Giới thiệu chơng trình trong SGK. −Hỏi: Em hãy cho biết chơng trình đó có chức năng làm gì, kết quả in ra màn hình?. −Yêu cầu học sinh thực hiện chơng trình để kiểm nghiệm suy luận của mình. Cải tiến chơng trình. −Nêu yêu cầu mới: Viết lại chơng trình mà không sử dụng biến trung gian p. −Yêu cầu: Nhận xét về các cặp ở vị trí. đối xứng nhau trong một xâu Palindrome?. Quan sát, đọc kỹ đề. −Xâu không phải là Palindrome:. Quan sát chơng trình, suy nghĩ, phân tích để hiểu chơng trình. −Kiểm tra một xâu có phải là Palindrome hay không. ‘Xau la palindrome’. ‘Xau khong la palindrome’. −Thực hiện chơng trình và tự rút ra nhËn xÐt. Chú ý theo dõi yêu cầu của giáo viên, trả lời một số câu hỏi dẫn dắt. −Các kí tự ở vị trí này giống nhau. −Hỏi: Cần phải so sánh bao nhiêu cặp kí tự trong xâu để biết đợc xâu đó là Palindrome?. −Hỏi: Em cho biết dùng cấu trúc lặp nào để so sánh?. −Yêu cầu học sinh viết chơng trình hoàn chỉnh. −Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu cho sẵn của giáo viên và thông báo kết quả. −Xác nhận những bài làm có kết quả. −Có thể dùng For hoặc While. −Thực hiện soạn thảo chơng trình vào máy theo yêu cầu cải tiến của giáo viên. −Nhập dữ liệu vào và thông báo kết quả. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng lập trình a) Mục tiêu. - Học sinh biết phân tích yêu cầu để viết một chơng trình hoàn chỉnh b) Néi dung. - Viết chơng trình nhập vào một xâu kí tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái tiếng Anh trong S (không phân biệt chữ hoa hay ch÷ thêng). - Nhập vào từ bàn phím một xâu. c) Tiến hành thực hiện.