MỤC LỤC
Theo từ điển giải thích về kinh tế thị trờng xuất bản lần thứ 2 tại Nga năm 1993 đã định nghĩa:” cạnh tranh là sự ganh đua, thi đua trên thị tr- ờng giữa các doanh nghiệp có cùng một mục đích là đảm bảo những khả năng tốt nhất về tiêu thụ sản phẩm của mình nhằm thoả mãn những yêu cầu đa dạng của ngời mua. Trên thị trờng thế giới luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất hàng hoá để tham gia thành công vào thị trờng nớc ngoài, cần phải nâng cao đáng kể sức cạnh tranh của hàng hoá đợc sản xuất trong nớc. Theo từ điển thơng mại Anh- Pháp Việt do nhà xuất bản khoa học kỹ thuật xuất bản năm 1995 tại Hà Nội thì vấn đề cạnh tranh lại đợc nói đến một cách mạnh mẽ và quyết liệt hơn:” Cạnh tranh là tình trạng giành giật nhau về khách hàng và thị trờng ”.
Kinh tế thị tr- ờng với đặc trng cơ bản là sự cạnh tranh đang ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc Công Nghiệp Hoá và Hiện Đại Hoá đất nớc đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam và cả nền kinh tế Việt Nam sẽ đứng trớc một thách thức lớn lao đó chính là vấn đề chất lợng sản phẩm và vấn đề cạnh tranh, sức cạnh tranh của các loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ do ta sản xuất và cung cấp. So với các đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh cả nền kinh tế nớc ta còn bị hạn chế bởi trình độ phát triển, trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật và khả năng về vốn cũng nh trình độ quản lý vv”Và do vậy chất l-.
Vấn đề chất lợng sản phẩm ngày càng trở nên vô cùng quan trọng bởi tính chất cạnh tranh đặc biệt là cạnh tranh quốc tế đang có nhiều thay đổi và các thay đổi này lại đang hớng theo chiều hớng cạnh tranh bằng chất lợng.
Do vậy năng lực sản xuất còn thấp khả năng cạnh tranh, chât lợng của các sản phẩm sản xuất ra còn kém do chi phí sản xuất lớn, nguyên vật liệu phải nhập từ nớc ngoài, công xuất sử dụng máy móc thấp, kỹ năng và trình độ quản lý, tay nghề công nhân còn thấp. Mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam mới tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới do đó gặp nhiều khó khăn về kinh nghiệm tiếp cận thị trờng cũng nh các thông tin cần thiết liên quan tới quá trình hội nhập. Trong khi đó, các DN Việt Nam hiện nay, cho đến nay, vẫn cha xây dựng đợc nội dung hoạt động và chiến lợc kinh doanh của DN trớc sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh và của các đối tác và của các doanh nghiệp trong khu vực.
Tuy nhiên, mặc dù là một hớng xuất khẩu mạnh của ta trong thời kỳ Công nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Đất Nớc nhng chính các sản phẩm May Mặc của ta nhiều khi lại cha đạt đợc đến một tiêu chuẩn cho phép thâm nhập vào các thị trờng khó tính nh EU, Mỹ, Nhật và cha kể tới sức cạnh tranh ngày một lớn của các sản phẩm may mặc của Trung Quốc. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại nhng các doanh nghiệp việt nam trong nỗ lực nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh, cải tiến đổi mới hệ thống quản lý nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo u thế trong cạnh tranh đã. Chất lợng sản phẩm của ta có nhiều tiến bộ đáng kể các sản phẩm của Việt Nam từ chỗ đợc sản xuất theo các kế hoạch của nhà nớc, xa rời các nguyên tắc thị trờng và thị hiếu cũng nh các nhu cầu của ngời tiêu dùng dẫn đến chất l- ợng biến dáng cũng nh tính năng và công dụng chậm đợc đổi mới và cải tiến.
Việc áp dụng việc quản lý chất lợng ở tầm vĩ mô bằng các tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn hiệu quả cũng góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam lên một tầm cao mới, bớc đầu cho phép các sản phẩm này có khả năng cạnh tranh vơi các sản phẩm cùng loại của các.
Nó cho phép quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực thực sự sẽ là những cơ hội phát triển mới cho không chỉ các sản phẩm của Việt Nam mà cho cả các Doanh nghiệp và toàn bộ hệ thống sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Cung vậy, các sản phẩm của Việt Nam hay các Doanh nghiệp Việt Nam và cao hơn nữa là đòi hỏi cho cả nền kinh tế Việt Nam sẽ không thể phát triển nếu nh không tự đặt mình vào trong một môi trờng đầy tính chất cạnh tranh nh môi trờng mà xu thế hội nhập và hợp tác. Thực vậy, do tác động của nhiều yếu tố khác nhau thuộc môi trờng sản xuất kinh doanh hiện đại đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có một tầm nhìn dài hơn cho các loại sản phẩm của mình đang cung cấp và có thể sẽ cung cấp trong tơng lai việc định hớng này xẽ giúp cho các doanh nghiệp lờng trớc đợc những khó khăn và những nguy cơ.
Trong khi đó, các cơ hội kinh doanh và phát triển lại nằm chủ yếu ở các thị trờng trong khu vực và quốc tế trong khi thị trờng trong nớc đã trở nên bão hoà và tính chất bão hoà này đôi khi chỉ mang tính tính chất cục bộ. Chính lý do trên đòi hỏi các Doanh nghiệp Việt nam phải có sự chuẩn bị đầy đủ cho quá trình hội nhập, tìm ra đợc những chiến lợc, đa ra đợc những chính sách thích ứng để việc ra nhập AFTA có thể thu đợc kết quả mong muốn. Hạn chế này cũng xuất phát từ vấn đề chất lợng của sản phẩm của Doanh nghiệp còn nhiều điểm cha phù hợp so với nhu câu và yêu cầu của khách hàng nội địa, mặt khác do sức mua của thị trờng trong nớc giảm xút cũng là một nguyên nhân là cho các Doanh nghiệp bị cô đọng vốn ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh Doanh và do.
Nnhững thách thức này đợc đặt ra một mặt đòi hỏi các Doanh nghiệp phải từng bớc giải quyết cho phù hợp với các điều kiện kinh doanh mới mặt khác nó cũng là một động lực thúc đẩy các Doanh nghiệp Việt Nam tự tìm ra cho mình một h- ớng đi mới với cả những chiến lợc kinh doanh lẫn chất lợng sản phẩm từ đó hội nhập một cách tốt hơn, thành công hơn vào AFTA.
Các cải tiến này phải theo hớng tính giảm các bộ máy, đơn giản hoá các bộ máy quản lý và các thủ tục về tài chính hay các thủ tục khác để có thể thích ứng nhanh nhạy với các thay đổi của thị trờng. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng không chỉ chú ý đến yếu tố này mà còn phải nhấn mạnh đến các hệ thống quản lý đặc biệt là hệ thống quản lý chất lợng hay các hệ thống tiêu chuẩn chất lợng khác. Trong quá trình nỗ lực nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, các Doanh nghiệp còn phải chú ý đến các vấn đề cụ thể nh phấn đấu đa chất lợng sản phẩm của mình dần đạt tới các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, cải tiến chất lợng bao bì thực hiện mã vạch đối với các loại sản phẩm.
- Ngoài ra để sản phẩm thực sự có chỗ đứng trên thị trờngthì vấn đề thực hiện các đảm bảo sau bán là rất quan trọng bản thân các hệ thống quản lý chất lợng cũng nh các tiêu chuẩn chất lợng cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình trớc ngời tiêu dùng trong thời hạn nhất định. -Xác định các nhân tố tác động đến sự phát triển của từng ngành, từng điều kiện cạnh tranh, thay đổi công nghệ, nguyên, nhiên vật liệu, phơng hớng kinh doanh, su hớng tiêu thụ của thị trờng. -Phân tích các yếu tố cạnh tranh chủ yếu, đối với các doanh nghiệp, các đối thủ cùng ngành và các đối thủ khác trong mối quan hệ với các nhà cung cấp nguyên vật liệu, vốn đầu t, quan hệ với khách hàng.
+Từ cơ sở của các phân tích trên, các Doanh nghiệp việt nam cần phải xác định các chiến lợc cụ thể của mình đặc biệt là chiến lợc tập chung vào nỗ lực cải tiến, nâng cao chất lợng giảm giá thành và chi phí sản xuất.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học kỹ thuật đầu t đổi mới về mặt khoa học- công nghệ sản xuất hớng tới việc cung cấp cho các Doanh nghiệp một nền tảng vật chất của việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Đẩy mạnh việc ký kết các hiệp định song phơng và đa phơng về kinh tế ” thơng mại ” khoa học kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế đợc nhanh hơn và mạnh hơn. Gấp rút thực hiện các nguyên tắc của AFTA, sớm đa nền kinh tế các Doanh nghiệp vào trạng thái của một thị trờng chung trong khu vực.
Kết hợp giữa việc tham gia AFTA với các hình thức hợp tác kinh tế khác giữa.