MỤC LỤC
- Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đờng đi.
Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. - Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đờng đi. Giờ sau mang giấy kiểm tra một tiết. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. Bài 4 : Muốn nâng vật lên bằng một lực nhỏ hơn trọng lợng của vật ta làm cách nào ?. Giáo viên cho HS ghi đề bài và làm bài thu chấm lấy điểm học kỳ I. - Nờu đợc vớ dụ về sử dụng cỏc loại rũng rọc trong cuộc sống và chỉ rừ đợc lợi ớch của chỳng. - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. - Biết cách đo lực kéo của ròng rọc. - RÌn tÝnh cÈn thËn trung thùc II / Chuẩn bị. Nờu cỏc vớ dụ về một dụng cụ làm việc dựa trờn nguyờn tắc đũn bẩy , chỉ rừ 3 yếu tố của đũn bÈy ?. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. - GV mắc một bộ ròng rọc động , ròng rọc cố định trên bàn GV. - GV giới thiệu chung về ròng rọc - Thế nào là ròng rọc cố đinh ? Thế nào là ròng rọc động ?. - Để kiểm tra xem ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào , ta xét 2 yếu tố của lực kéo vật ở ròng rọc :. - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm : Phơng án kiểm tra , đồ dùng cần thiết. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Dựa vào kết quả. thí nghiệm của nhóm để làm câu C3 nhằm rút ra nhận xét. - GV hớng dẫn cho HS thảo luận trên líp c©u hái C3. - Học sinh tìm hiểu hình vẽ mô tả. - Có một bánh xe quay quanh trục trênbánh xe có rãnh vắt dây. - Ròng rọc động trục của nó chuyển. động cùng với vật. Ròng rọc cố đinh trục của nó gắn cố định. II / Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng nh thế nào ?. - HS tìm hiểu SGK chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. - Thảo luận nhóm đề ra phơng án kiểm tra chọn dụng cụ cần thiết. Cử đại diện nhóm trình bày phơng án. - HS nhận dụng cụ thí nghiệm theo h- ớng dẫn của GV. b) Tiến hành thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức trong thực tế , giải thích các hiện tợng liên quan trong thực tế.
Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi và gọi HS trả lời HS khác nhận xét kết quả. - GV treo bảng đã vẽ sẵn các nhóm thảo luận tìm từ hàng dọc. Nhóm nào tìm nhanh nhóm đó thắng cuéc. Cá nhân HS hoàn thành phần vận dông. - Mỗi nhóm cử cử 1 HS đại diện lên bảng điền. - Yêu cầu HS ôn tập toàn bộ chơng. Xem lại các bài đã chữa. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. - Trang vẽ tháp ép phen. III/ Tiến trình lên lớp : A/ Tổ chức lớp. B/ Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. Giáoviên tiến hành làm thí nghiệm yêu cầu học sinh qua sát, nhạn xét hiện tợng và hoàn thành phiếu học tập 1 theo mẫu đã chuẩn bị sẵn. Yêu cầu 2 nhóm học sinh đọc nhận xét ở phiếu học tập của mình các nhóm khác nhận xét kết quả. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm dựa vào kết quả thí nghiệm để trả lời câu hái C1, C2. Yêu cá nhân học sinh tự hoàn thành câu C3 C4 vào vở. Làm thí nghiệm. Học sinh làm việc theo nhóm quan sát hiện tợng xảy ra ghi nhận xét vào phiếu học tập. Mộu báo cáo thí nghiệm : Tiến hành thí. Trớc khi hơ nóng quả cầu kim loại , thứ cho quả cầu lọt qua vòng kim loại Dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu cho quả cầu lọt qua vòng kim loại Nhúng quả cầu bị hơ nóng vào cốc n- ớc lạnh rồi thử cho quả cầu lọt qua vòng tròn kim loại. Cử đại diện thảo luận các câu hỏi này trên lớp. Khi bị hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng kim loại vì khi bị hơ nóng quả cầu đẫ nở ra. Khi bị nhúng vào nớc lạnh quả. cầu lọt qua vòng kim loại vì khi. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. Giáo viên chỉ rõ cho học sinh thấy ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn trong đời sống. Cá nhân tự hoàn thành câu C5 ,C6 , C7 vào vở giáo viên cho học sinh nhận xét bổ xung. nhúng vào nớc lạnh quả cầu bị co lại. Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên. Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi. Các chất rắn khác nhau thì sự nở vì nhiệt cũng khác nhau. Phải nung nóng khâu dao ,liềm vì. khi đợc nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán , khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. Nung nóng vòng kim loại lên. Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên , thép nở ra nên tháp cao lên. chất rắn nở vì nhiệt nh thế nào ?. Học sinh cần nắm đợc :. + thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi. + Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau. + Tìm ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. + Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. + rèn tính cẩn thận trung thực , ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin của nhóm. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. Nớc có pha màu. +1 phÝch níc nãng. Hai bình thủy tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thủy tinh. Chậu thủy tinh. Gọi 2 em đọc phần yêu cầu thí nghiệm. Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhãm. Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm chú ý khi làm thí nghiệm với nớc nãmg. Từ kết quả thí nghiệm quan sát kỹ hiện tợng xảy ra trả lời câu hỏi C1, C2. Giáo viên làm thí nghiệm kiểm chứng học sinh quan sát so sánh vứi kết quả. của nhóm mình để rút ra kết luận. - Rút ra kết luận qua thí nghiệm. -1học sinh trong nhóm nêu tên các dụng cụ thí nghiệm cần thiết. - Nhóm trởng của các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghệm. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm học sinh trong nhóm quan sát hiện t- ợng cùng nhau thảo luận trả lời câu hái C1, C2. Khi đã đặt bình vào chậu nớc nóng mực nớc màu trong ống thủy tinh dâng lên vì vì nớc trong bình gặp nóng nở ra. Khi đặt bình vào chậu nớc lạnh thì mực nớc trong ống thủy tinh lại tụt xuống vì nớc trong bình gặp lạnh co lại. - quan sát giáo viên làm thí nghiệm kiểm chứng so sánh với kết quả của nhóm mình. C3 .Các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt cũng khác nhau. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. - Yêu cầu HS tự làm phần vận dụng vào vở. - Thảo luận phần trả lời trên lớp các c©u. a/ Thể tích nớc trong bình tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi. b/ các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. vì khi bị đun nóng nớc trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. để tránh tình trạng chất lỏng trong chai nở ra khi nóng lên. Vì khi chất lỏng nở ra trong chai bị nắp chai cản chở gây ra một lực rất lớn làm nút bật ra. C7 Mùc chÊt láng trong èng nhá d©ng lên nhiều hơn .vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên nh nhau lên ở ống có tiết diện nhỏ hơn cột chất lỏng phải cao hơn. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. - Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - Tìm đợc ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế. - Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. - Rèn kỹ năng làm thực hành. Chất lỏng nở vì nhiệt nh thế nào ?. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm. - Khi áp tay vào bình cầu giọt nớc nh thế nào ?. - Yêu cầu học sinh quan sát thía nghiệm trả lời các câu hỏi C1 – C5. - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận qua thí nghiệm trả lời câu C6. - Yêu cầu HS thảo luận kết quả trên líp. C9 : Học sinh giải thích cách hoạt. - Cá nhân nghiên cứu SGK hiểu thí nghiệm. - Học sinh đọc các bớc tiến hành thí nghiệm , chọn dụng cụ thí nghiệm cần thiết. - Học sinh tiến hành thí nghiệm theo. đúng các bớc. - Học sinh quan sát hiện tợng xảy ra với giọt nớc màu. C1 : Giọt nớc chuyển động lên trên chứng tỏ thể tích trong bình tăng lên. C2 : Khi bỏ tay ra giọt nớc từ từ chuyển động xuống → thể tích khí trong bình giảm đi. Không khí co lại khi lạnh. nhiệt giống nhau. - Thể tích trong bình khí giảm khi lạnh đi. - Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất , chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất. - Nhận biết đợc sự co dãn vò nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. - Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép. - Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. - Phân tích hiện tợng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. - Mỗi nhóm : 1 băng kép cà giá thí nghiệm để lắp băng kép. III / Tiến trình lên lớp. Các chất nở vì nhiệt nh thế nào ? Có gì giống và khác nhau. Giáo viên tiến hành thí nghiệm theo híng dÉn trong sgk. Yêu cầu học sinh trả lời câu C3. Yêu cầu học sinh dự đoán hiện tợng xảy ra , nêu nguyên nhân. - Giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. - Yêu cầu học sinh tự trả lời C4 vào vở hoàn thành kết luận. - Giới thiệu cấu tạo của băng kép. - GV hớng dẫn HS đọc SGK và lắp this nghiệm , điều chỉnh vị trí của. - Một HS đọc cách tiến hành thí nghiệm phần 1. - Quan sát hiện tợng sảy ra. - học sinh trả lời. Thanh thép nở dài ra. Khi dãn nở vì nhiệt , nếu bị ngăn cản thì thanh thép sinh ra một lực rất lín ,. -Đọc câu C3 dự đoán chốt giảng bị gÉy. - HS tự trả lời câu hỏi ghi vào vở. a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó g©y ra mét lùc rÊt lín. b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó còng g©y ra mét lùc rÊt lín. - Kết luận : Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăncản có thể gây ra những lực rất lín. C6 : Yêu cầu HS tự nghiên cứu giải thÝch. - HS các nhóm tìm hiểu cấu tạo của. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. băng kép sao cho vị trí băng kép ở vào khoảng 2/3 ngọn lửa đèn cồn. - GV giới thiệu các thiết bị sử dụng b¨ng kÐp. băng kép , tiến hành thí nghiệm về b¨ng kÐp. HS làm việc theo nhóm. - Tiến hành thí nghiệm theo đúng chỉ dẫn của SGK. - Quan sát và ghi lại hiện tợng xảy ra tơng ứng với 2 lần làm thí nghiệm. - HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trả lời trớc lớp. - HS trả lời câu hỏi sau khi quan sát thí nghiệm. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Băng kép đợc sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng – ngắt mạch. điện khi nhiệt độ thay đổi. - Khi có giãn vì nhiệt bị ngăn cản chất rắn nh thế nào ? - Băng kép hoạt động nh thế nào ?. - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập SBT. - Hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Biết 2 loại nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai. - Biết chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. Các chất nở vì nhiệt nh thế nào ? Tại sao chỗ khớp nối ống nớc ta làm cong ? C / Bài mới. Híng dÉn HS pha níc nãng cÈn thËn và làm lần lợt các bớc theo hớng dẫn của SGK. - GV chỉ cho HS biết đó là cách chế tạo nhiệt kế là một dụng cụ để đp nhiệt độ. - GV yêu cầu HS đọc phần 2 nhiệt giai. - Giới thiệu 2 loại nhiệt giai Xenxiút và Farenhai. - Treo hình vẽ nhiệt kế rợu , trên đó có các nhiệt độ đợc ghi cả 2 nhiệt giai. - HS hoạt động theo nhóm. C2 : Nhúng ống quản vào nớc sôi. - Nhúng vào nớc đá đang tan đánh dấu vạch 0. C4 : Nhiệt kế y tế có bầu ống quản bị thắt lại cấu tạo nh vậy có tác dụng sau khi đo nhiệt độ quả có thể đa nhiệt kế ra ngoài mực chất lỏng trong nó không thay đổi để đọc cho chính xác. Lần đo sau phải vảy cho ống quản lu thông. - HS đọc SGK và theo dừi hớng dẫn của GV. - Đơn vị nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Giáo Án Vật Lý 6 GV : Nguyễn Minh Đức. Yêu cầu HS trả lời câu C5. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế. - Biết theo dừi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi này. - Rèn tính trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. Kiểm tra việc trả lời câu hỏi của HS. C5 vào báo cáo thực hành. - GV yêu cầu HS kiểm tra xem đã tụt hết cha. - HS tìm hiểu dụng cụ trả lời vào báo cáo thí nghiệm của cá nhân. a) Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể. - Từng HS dựa vào bảng kết quả vẽ đ- ờng biểu diễn nhiệt độ theo thời gian.
- Rèn kĩ năng biết khai thác bản vi kết quả thí nghiệm ,cụ thể là từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. Phân tích kết quả thí nghiệm Từ kết quả thí nghiệm cá nhân học sinh vẽ đợc đờng biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông.