MỤC LỤC
Trong doanh nghiệp,việc quản lý nguyên vật liệu do nhiều bộ phận, đơn vị tham gia .Vì vậy, yêu cầu quản trị nguyên vật liệu ở khía cạnh hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, đảm bảo cung cấp thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn kho ở cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị theo từng thứ (mặt hàng), từng nhóm, từng loại, ở từng nơi bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu là vô cùng cần thiết. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở kho là một bộ phận kế toán vật liệu trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng vì thủ kho là người quản lý các loại vật liệu, chịu trách nhiệm tổ chức về công tác nhập, xuất, bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu và chịu trách nhiệm ghi chép sổ sách bằng chỉ tiêu hiện vật. Bộ phận kế toán với chức năng nhiệm vụ của mình sẽ thông qua chứng từ ban đầu đã kiểm tra hợp lệ ghi chép vào sổ sách, ghi chép chi tiết và tập hợp bằng chỉ tiêu giá vốn để phản ánh, giám sát kiểm tra tình hình nhập, xuất, dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 03-VT), phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 04-VT), bảng kê mua hàng (mẫu 06-VT), bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu (mẫu 07-VT) …tuỳ thuộc từng doanh nghiệp. Mọi chứng từ kế toán nguyên vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý, do kế toán trưởng qui định, phục vụ cho việc ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu kịp thời cho các bộ phận có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng sổ chi tiết và kiểm tra đối chiếu số liệu trên sổ (thẻ) chi tiết với thẻ kho, sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết để lập bảng kê nhập, xuất, tồn kho từng thứ, nhóm, loại nguyên vật liệu.Bảng kê này đợc xem nh một báo cáo nguyên vật liệu cuối tháng.
- ở phòng kế toán: kế toán không mở sổ chi tiết nguyên vật liệu mà mở một quyển “sổ đối chiếu luân chuyển” để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ danh điểm vật liệu tồn kho cả về số lợng và giá trị. Tại kho hàng ngày khi nguyên vật liệu về đến kho, cán bộ phòng vật tư ghi vào phiếu nhập kho các nội dung: tên vật tư, qui cách, đơn vị tính, số lượng, vật tư mua vào các cột trên phiếu nhập kho cho phù hợp mẫu phiếu nhập kho. Khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thì ghi vào "Phiếu lĩnh vật tư” các nội dung: tên vật tư, nhãn hiệu quy cách, số hiệu, đơn vị tính phòng vật tư xét duyệt chữ ký và sự kiểm tra của cán bộ phụ trách bộ phận đó.
Hàng ngày, ở kho Công ty, khi có các chứng từ nhập, xuất hợp lệ (như. Phiếu nhập kho số P21 và Phiếu lĩnh vật tư số101), thủ kho sắp xếp, phân loại theo từng thứ vật liệu đồng thời tính ra số tồn kho và ghi vào thẻ kho số tồn cuối tháng của từng loại vật liệu. Trong Sổ luân chuyển vật tư có cột Nhập điều chuyển và Xuất điều chuyển, số liệu ở 2 cột này không được sử dụng lập Bảng cân đối kế toán nghĩa là nó không phản ỏnh giỏ trị tăng hay giảm của TK 152, 153 mà chỉ theo dừi số lượng, giỏ trị vật tư luân chuyên nội bộ giữa các kho trong Công ty. Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại nguyên vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu.
Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp khụng theo dừi thường xuyờn, liờn tục tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn trờn cỏc tài khoản hàng tồn kho mà chỉ theo dừi, phản ánh giá trị hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ. - Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán,sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình thực hiện và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính giá. Đặc biệt, tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp (kế toán tài chính) theo hệ thống sổ kế toán qui định theo từng hình thức kế toán; tổ chức hệ thống sổ kế toán chi tiết (kế toán quản trị) theo từng doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để xác định mẫu biểu và nội dung kế toán quản trị nguyên vật liệu cần mở.
- Số phát sinh: Chỉ có trường hợp hàng hoá và hoá đơn cùng về mới làm thủ tục nhập kho và thanh toán nên phần ghi Có TK và hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn do phòng vật tư gửi lên kế toán ghi vào sổ chi tiết gồm có các nội dung: số hiệu, ngày tháng ghi trên hoá đơn, loại vật liệu, số tiền ghi trên hoá đơn được ghi vào bên Có TK 331, ghi Nợ các TK152 (nếu là nguyên vật liệu ) TK153 (nếu là công cụ dụng cụ ) theo cột số tiền thực. - Đánh giá theo giá mua thực tế: Theo cách đánh giá này, khi nhập nguyên vật liệu, kế toán ghi theo trị giá mua thực tế của từng lần nhập, số tiền chi phí trong quá trình mua hàng được hạch toán riêng để cuối tháng phân bổ cho hàng xuất kho nhằm xác định trị giá vốn hàng xuất kho. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở kho là một bộ phận kế toán vật liệu trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng vì thủ kho là người quản lý các loại vật liệu, chịu trách nhiệm tổ chức về công tác nhập, xuất, bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu và chịu trách nhiệm ghi chép sổ sách bằng chỉ tiêu hiện vật.
Bộ phận kế toán với chức năng nhiệm vụ của mình sẽ thông qua chứng từ ban đầu đã kiểm tra hợp lệ ghi chép vào sổ sách, ghi chép chi tiết và tập hợp bằng chỉ tiêu giá vốn để phản ánh, giám sát kiểm tra tình hình nhập, xuất, dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Theo phương pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu nào nhập kho trước thì xuất kho trước và lấy trị giá mua thực tế của số nguyên vật liệu đó để tính. Theo phương pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu nào nhập kho sau thì xuất kho trước. Vật liệu xuất thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá thực tế của lô hàng đó để tính.
Theo phương pháp này, khi xuất kho nguyên vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.