MỤC LỤC
- L/C không huỷ ngang (Irrevocable L/C): là loại L/C mà sau khi đã đợc mở thì Ngân hàng phát hành không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C, trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên tham gia L/C. - L/C huỷ ngang (Revocable L/C): là loại L/C mà Ngân hàng phát hành có thể đợc sửa đổi hoặc huỷ bỏ tại bất cứ thời điểm nào mà không cần thông báo trớc cho ngời hởng lợi, nhng muốn sửa đổi, huỷ bỏ phải tiến hành trớc khi ngời hởng lợi thực hiện L/C và xuất trình bộ chứng từ cho Ngân hàng thông báo. - L/C không huỷ ngang và không có xác nhận (IrevocableL/C without confirm): L/C không huỷ ngang đợc coi là không có xác nhận khi đợc thông báo cho ngời hởng lợi qua một Ngân hàng khác và không có sự cam kết nào khác về phía Ngân hàng phát hành L/C.
- L/C không huỷ ngang và có xác nhận (Irrevocable confirmed L/C): là loại L/C không thể huỷ bỏ mà nhà xuất khẩu ngoài sự đảm bảo thanh toán theo cam kết của Ngân hàng khác có uy tín hơn đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của Ngân hàng mở. - L/C giáp lng (Back to back L/C): Sau khi nhận đợc L/C do nhà nhập khẩu mở cho mình, ngời xuất khẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C cho ngời h- ởng lợi khác hởng với nội dung gần giống L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng. L/C dự phòng (Stand-by L/C): Việc Ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu là thuộc khái niệm trớc đây về tín dụng chứng từ, nhng trong thời đại ngày nay không loại trừ khả năng ngời xuất khẩu nhận đợc L/C nhng không có khả năng giao hàng.
Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi của nhà nhập khẩu, Ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó cam kết với nhà nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra - đó gọi là L/C dự phòng. - L/C trả chậm (Deferred payment L/C): là L/C không thể huỷ bỏ, trong đó Ngân hàng phát hành L/C hay là Ngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán (hoặc dần dần) toàn bộ số tiền của L/C tại một (hoặc những) thời.
- Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về cam kết của Ngân hàng mở th tín dụng đối với ngời xuất khẩu; là ngày Ngân hàng mở chính thức chấp nhận đơn xin mở th tín dụng của nhà nhập khẩu; là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của th tín dụng và cũng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem nhà nhập khẩu có thực hiện việc mở th tín dụng đúng thời hạn nh thoả thuận trong hợp đồng thơng mại không. Tuy nhiên, UCP 600 đã tránh tình trạng này bằng việc quy định đối với các loại hàng rời, nếu L/C không quy định cụ thể thì số lợng hàng giao vẫn đợc phép dung sai 5%, miễn là không vợt quá giá trị L/C. - Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà Ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với điều kiện của L/C.
Việc xuất trình chứng từ của ngời xuất khẩu, không những phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C mà còn phải tuân theo thời hạn xuất trình đợc phép. Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu là trả tiền ngay, hoặc có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu là L/C trả chậm. Đây là nội dung then chốt của L/C, bởi vì bộ chứng từ thanh toán qui định trong L/C là bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng nh điều kiện của L/C.
Do đó, yêu cầu khắt khe của việc thực hiện thanh toán bằng phơng thức này là sự phù hợp hoàn toàn của các chứng từ với tất cả các điều kiện của L/C. Ngoài những nội dung nêu trên, khi cần thiết, Ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thể thêm những nội dung khác nh cho phép đòi hoàn trả bằng điện, qui định thêm về đóng gói.
Vì vậy, ngời ký L/C phải là ngời có đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện một quan hệ dân luật. Cho nên nếu L/C đợc mở và gửi cho ngời xuất khẩu bằng th thì ngời ký nó phải là ngời có chữ ký uỷ quyền. Nếu L/C đợc gửi bằng điện telex thì L/C phải có mã khoá đúng với qui định giữa hai bên thì L/C mới có giá trị thực hiện.
Cho đến nay, nớc ta vẫn cha có văn bản quy định nào, hớng dẫn áp dụng UCP và các thông lệ khác trong giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu bằng L/C để các NHTM áp dụng vào thực tế. Các văn bản nh vậy rất cần thiết không chỉ đối với Ngân hàng mà còn là cơ sở để toà án, trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ án tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng chứng từ. Bên cạnh đó, do sự khác biệt về địa lý giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, do sự biến động về tỷ giá tiền tệ trong điều kiện lạm phát đang trở thành hiện tợng phổ biến ở các nớc nh hiện nay, sự biến động về lãi suất, năng lực tài chính của chủ thể tham gia các hoạt động trao đổi, mua bán ngoại thơng có thể đẩy họ phải.
Trong đó, phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất, tuy nhiên xét cho cùng việc lựa chọn phơng thức nào cũng xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu đợc tiền nhanh chóng, đầy đủ đúng hạn, còn yêu cầu của ngời mua là nhận hàng kịp thời đúng số lợng và chất lợng.
Ngân hàng lập lệnh đòi tiền gửi kèm bộ chứng từ đến Ngân hàng mở L/C. Ngân hàng này sẽ kiểm tra bộ chứng từ một lần nữa về số lợng chứng từ, tính hợp pháp của từng loại và sự phù hợp giữa các loại chứng từ, sau đó đối chiếu với từng điều khoản trong L/C. Nếu bộ chứng từ có sai sót thì Ngân hàng sẽ từ chối thanh toán.
Ngợc lại, nếu bộ chứng từ phù hợp thì Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời xuất khÈu.
Trải qua 13 năm hoạt động, MB luông khẳng định vị trí dẫn đầu trên thị trờng tài chính Ngân hàng Việt Nam. Tỷ lệ lợi tức trên vốn cổ phần của MB luôn dẫn đầu trong khối các NHTMCP. Các sản phẩm dịch vụ của MB không ngừng đợc đa dạng hóa song song với việc chú trọng mạng lới kênh phân phối tại các khu vực và 3 công ty trực thuộc, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty chứng khoán Thăng Long, công ty quản lý Quỹ đầu t.
Trong năm, Ngân hàng cũng đã phát hành thành công 220 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi với thời gian là 5 năm, chuyển đổi thành cổ phiếu theo tỷ lệ 1:1. Đây là một kết quả tăng trởng rất khá, thể hiện uy tín và hình ảnh tốt của Ngân hàng Quân đội đối với khách hàng. Trong năm, Ngân hàng đã triển khai thành công chơng trình Tiết kiệm dự thởng "Du xuân cùng MB", góp phần mang lại cho Ngân hàng lợng tiền gửi lớn, đồng thời quảng bá hình ảnh, thơng hiệu của Ngân hàng.
Tuy vậy, ngân hàng đã tham gia khá tích cực trên thị trờng liên dụng lên 5.716 tỷ đồng và đã tạo ra nguồn thu đáng kể từ hoạt động kinh doanh vốn trên thị trờng liên ngân hàng. Trong năm, Ngân hàng Quân đội tiếp tục tập trung nâng cao chất lợng tín dụng, cơ cấu lại nợ vay, đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng bán lẻ. Về quản lý chất lợng tín dụng, Ngân hàng đã từng bớc xây dựng và hoàn thiện quy chế hoạt động của quản lý tín dụng, chỉ đạo các chi nhánh thực hiện nghiêm túc Quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nớc.
Hoạt động quản lý và kinh doanh ngoại tệ đã đảm bảo việc quản lý thanh khoản, quản lý dự trữ bắt buộc toàn hệ thống một cách chặt chẽ, quản lý vốn tập trung thông qua cơ chế mua bán vốn nội bộ, mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng, quản lý chặt chẽ tài khoản Nostro. Ngoài ra, Ngân hàng đã tích cực tham gia trên thị trờng liên Ngân hàng, tham gia thị trờng mở, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, thực hiện các nghiệp vụ Hoán đổi, đối ứng sản phẩm với các ngân hàng HSBC, Citibank, Standard Chartered… Lợi nhuận trớc.