Giải pháp tăng cường thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Hưng Yên

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào các địa phương

Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thu hút vốn

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên có ảnh hưởng rất lớn ở đây, thể hiện ở chỗ, một điều kiện tự nhiên thuận về địa hình khí hậu và vị trí trong giao lưu giữa các nền kinh tế sẽ thu hút được các nhà đầu tư vì ở đó sẽ đảm bảo cho sự ổn định sản xuất và thuận lợi cho xuất khẩu hang hóa. Vì vậy các quốc gia nói chung, các tỉnh nói riêng đều đã và đang thực hiện biện pháp nhằm cải tạo môi trường của mình, trong đó vai trò của các chính sách khuyến khích đầu tư, thủ tục đầu tư, các biện pháp ưu đãi đối với từng ngành, lĩnh vực và từng vùng cụ thể. Trên đây là các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến thu hút các nguồn vốn đầu tư vào một nền kinh tế, những ảnh hưởng này được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau song nhìn chung nó sẽ có những tác động tích cực tới việc thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội khi các nhân tố này được cân bằng và giữ ở mức độ thích hợp còn như thế nào là thích hợp thì lại phụ thuộc vào điều kiện và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng như tình hình chung của nền kinh tế thế giới.

Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thu hút vốn vào Hưng Yên

Trên địa bàn còn có trục đường 39 nối giữa quốc lộ 5A qua Thị xã Hưng Yên đến quốc lộ 1A, cuối năm 2004 cầu Yên Lệnh qua song Hồng xây dựng song và đã trở thành một trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Đông Bắc-Bắc Bắc Bộ (Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh) với các tỉnh Tây-Nam Bắc Bộ (Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa,…). Ngoài thực hiện luật khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài theo đúng quy định của Chính phủ, Hưng Yên đã đưa vào một số chính sách khuyến khích đầu tư vẫn và đang được các nhà đầu tư ghi nhận, như cải tiến quy trình tiếp nhận dự án, bố trí nguồn ngân sách cho công tác xúc tiến, vận động đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua mức thuế, tạo mặt bằng sản xuất kinh doanh, chính sách tài chính, tín dụng; chính sách về lao động tiền lương; cải cách thủ tục hành chính…Cụ thể đối với các đầu tư nước ngoài, tỉnh đã thực hiện cơ chế đầu tư “một cửa”, theo đó các nhà đầu tư tiếp xúc, tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Hưng Yên thông qua Sở Kế hoạch và Đầu tư Hưng Yên. Tỉnh đã chỉ đạo các địa phương, tuyên truyền phổ biến đến từng hộ các chủ trương chính sách của Nhà nước và của tỉnh, để mọi người nhận thức rừ trỏch nhiệm của mỡnh nờn việc chấp hành trong cụng tỏc giải phóng mặt bằng khá tốt, ngoài ra còn những chính sách tạo việc làm, hỗ trợ đào tạo nghề đối với hộ giành đất để phát triển công nghiệp; hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hoạt động rất tốt, cơ chế huy động và cho vay tương đối linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất.

Đối với các dự án ở các huyện phía nam của tỉnh có cơ chế ưu đãi cao hơn như: giảm đến mức thấp nhất các thủ tục hành chính ( ban hành các quy chế tiếp nhận các dự án đầu tư, với cơ chế một. cửa, một đầu mối, nâng cao năng lực cán bộ làm trong lĩnh vực này trên tinh thần gắn quyền lợi và trách nhiệm), hỗ trợ một phần giải phóng mặt bằng…. Ngoài ra tỉnh còn thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp như: hỗ trợ về thông tin quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, đản bảo ưu tiên cấp điện 24/24 giờ cho các doanh nghiệp sản xuất, riêng với các dự án ở quá xa mà ngành điện nước chưa đáp ứng được dịch vụ, thì căn cứ vào hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án, tỉnh hỗ trợ bằng nguồn vốn ngân sách.

Sự cần thiết phải tăng cường thu hút FDI vào Hưng Yên

Xuất phát từ vai trò của đầu tư phát triển

Cơ sở hạ tầng được nâng cấp đồng bộ, luôn có những chính sách khuyến khích ưu đãi đối với các nhà đầu tư muốn vào tỉnh… Mặc dù vậy Hưng yên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần đưa ra xem xét, tìm hướng giải quyết nhằm tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn hơn…. Một trong những vấn đề quan trọng nhất để chủ động hội nhập là nâng cao năng suất lao động và nâng cao chất lượng nguồn lực; các dự án này góp phần quan trọngvào chương trình giải quyết việc làm cho người lao động, ngoài ra sẽ tạo ra những làng nghề như mây trê đan, thủ công mỹ nghệ khác. Thông qua việc giải quyết lao động, chất lượng lao động xã hội cũng không ngừng được nâng cao qua việc nông dân chuyển thành người công nhân tiếp cận công nghệ hiện đại và các tác phong công nghiệp.

Xuất phát tư nhu cầu vốn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên

Các dự án này tiếp tục là yếu tố quan trọng để tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tăng trưởng kinh tế của tỉnh và bổ sung vốn cho phát triển kinh tế tỉnh. Cũng trên cơ sở kinh tế phất triển, các hoạt động quản lý nhà nước cũng phát triển và hoàn thiện, năng lực hệ thống công chức cũng được nâng lên. Như vậy theo dự kiến tỉnh Hưng Yên chỉ đáp ứng được khoảng 75% tổng vốn đầu tư xã hội, phần còn lại được huy động từ bên ngoài.

Kinh nghiệm thu hút FDI của Hải Dương trong những năm gần đây

Có được kết quả trên là do: Trong quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉnh đã tranh thủ được sự giúp đỡ, ủng hộ của Chính phủ, của các bộ, ngành trung ương; đồng thời phát huy lợi thế và vị trí địa kinh tế, môi trường sản xuất, kinh doanh và kết cấu hạ tầng. Việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính với mô hình "một cửa", "một liên thông" tại các sở, ban, ngành, địa phương đã nâng cao trách nhiệm cho cán bộ, công chức khi thi hành công vụ; bước đầu đem lại những thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc thu hút các dự án FDI của tỉnh còn nhiều vấn đề bức xúc: Lĩnh vực đầu tư chưa cân đối theo ngành, vùng, đối tác đầu tư; các dự án FDI phần lớn nằm ven các trục quốc lộ thuận lợi về giao thông, hạ tầng, chưa có nhiều dự án đến từ các quốc gia phát triển; một số doanh nghiệp chưa quan tâm và chấp hành tốt pháp luật Việt Nam, cho nên xảy ra đình công, lãn công.

Thực trạng đầu tư nước ngoài tại Hưng Yên từ năm 2005-2008

Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên từ năm 2005-2008

Kết cấu hạ tầng cú sự chuyển biến rừ rệt, mạng lưới giao thụng được cải tạo nâng cấp, dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa phát triển đa dạng, chất lượng vận tải hành khách được nâng lên, lượng hành khách sử dụng phương tiện xe buýt ngày một tăng. Bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển, mạnh lưới viễn thông tiếp tục được mở rộng, chất lượng được nâng lên, giá cước giảm, nên số thuê bao tăng nhanh, toàn tỉnh trong năm 2008 hiện có 610 nghìn máy, mật độ thuê bao internet đạt 0,5 thuê bao/100 dân, 100% trung tâm huyên, thị xã và các khu công nghiệp đã có mạng truyền dẫn cáp quang. Việc chi ngân sách về cơ bản đảm bảo đúng dự toán; kiên quyết thực hiện cắt giảm những khoản mua sắm ôtô, phương tiện, tài sản có giá trị lớn, sửa chữa trụ sở làm việc; hạn chế tối đa các khoản chi hội nghị, hội thảo, lễ hội, tổng kết, đón nhận huân, huy chương, danh hiệu thi đua; tiết kiệm trong.

Bảng 2: cơ cấu ngành trong GDP của Hưng Yên từ năm 2005-2008.
Bảng 2: cơ cấu ngành trong GDP của Hưng Yên từ năm 2005-2008.

Tình hình thu hút FDI tại Hưng Yên từ năm 2005-2008

    Hệ thống ngân hàng và quỹ tín dụng phát triển ổn định về tổ chức mạng lưới và có những giải pháp phù hợp với thực tế của địa phương, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn và dịch vụ ngân hàng cho các tổ chức kinh tế và dân cư trên địa bàn tỉnh. Trong giai đoạn từ nay đến 2010, toàn tỉnh tiếp tục đẩy mạnh CNH- HĐH, vượt qua khó khăn thử thách, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn nữa , cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tích cực. Điều này thể hiện long tin của các nhà đầu tư nươc ngoài khi tiến hành đầu tư trên địa bàn tỉnh đồng thời cũng cho thấy Hưng Yên cũng là một địa bàn có nhiều tiềm năng và hấp dẫn đối với các nhà đàu tư nước ngoài.

    Bảng 3: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hưng Yên từ năm 2005- 2005-2008.
    Bảng 3: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hưng Yên từ năm 2005- 2005-2008.