Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Những vấn đề cơ bản về tín dụng

  • Phân loại tín dụng ngắn hạn
    • Bảo đảm tín dụng 1. Khái niệm

      - Địa vị pháp lý của khách hàng vay vốn: khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật, do mỗi khách hàng có địa vị pháp lý khác nhau nên điều kiện vay vốn cần qui định cụ thể cho từng loại khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…phù hợp với các qui định pháp luật hiện hành. Khả năng tài chính được thể hiện thông qua mức độ vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống; tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có lãi; cam kết của khách hàng về việc phải mua bảo hiểm đối với tài sản là đối tượng vay vốn (tài sản hình thành sau khi vay) mà theo pháp luật qui định phải mua bảo hiểm.

      Chất lượng tín dụng ngắn hạn 1. Khái niệm

      • Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn

        - Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng qui định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện các khoản thanh toán phải qua Ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương qui định theo từng thời kỳ. - Lành mạnh hóa tình hình tài chính của khách hàng: để đảm bảo chất lượng tín dụng thì Ngân hàng tiến hành việc kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn tín dụng của khách hàng qua đó cùng với khách hàng uốn nắn và chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót trong hoạt động tài chính và kinh doanh của họ.

        Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn 1. Khái niệm

        • Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn 1. Dư nợ ngắn hạn / Tổng nguồn vốn

          Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ cho vay ngắn hạn và khả năng huy động vốn tại địa phương của Ngân hàng. Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số thu nợ ngắn hạn, cho biết 1 đồng doanh số cho vay ngắn hạn sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn, qua đó cho biết hiệu quả công tác quản lý và thu hồi nợ ngắn hạn của Ngân hàng, nó đánh giá khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng.

          GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG

            Tuy nhiên, có thể nói rằng toàn thể cán bộ công nhân viên của Ngân hàng đã không ngừng nỗ lực mặc dù trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn một mặt phải đối phó với tình hình thị trường mặt khác còn phải đối phó với sự cạnh tranh gây gắt của các Ngân hàng lớn vốn đã có lịch sử lâu đời trên địa bàn Tỉnh nhưng vẫn mang về lợi nhuận không nhỏ cho MHB chi nhánh An Giang. - Từ hậu quả của khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và MHB chi nhánh An Giang nói riêng đứng trước nhiều thách thức: vừa phải gia tăng cho vay tín dụng kích cầu đầu tư và tiêu dùng chống lại nguy cơ suy giảm kinh tế theo chính sách chung của Chính Phủ; vừa phải đề phòng nguy cơ lạm phát cao; vừa phải tăng cường đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn cho doanh nghiệp trong bối cảnh suy giảm nguồn tiền huy động.

            Bảng 3.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh An Giang (2007 – 2009)
            Bảng 3.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh An Giang (2007 – 2009)

            THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

            Cơ cấu nguồn vốn hoạt động

            Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế địa phương và đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, MHB chi nhánh An Giang phải chủ động tạo lập được nguồn vốn, xác định nhu cầu về vốn của nền kinh tế từ đó Chi nhánh có kế hoạch huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng. Mặc dù Chi nhánh đã nổ lực thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn như Chi nhánh đã nắm bắt kịp thời tình hình diễn biến lãi suất trên thị trường để đưa chính sách lãi suất và hình thức huy động phù hợp nhằm ổn định lượng tiền gửi cho Chi nhánh; triển khai các sản phẩm huy động vốn từ Trung Ương như huy động kỳ phiếu, huy động có khuyến mãi, tăng cường giới thiệu quảng bá thương hiệu để phát hành thẻ ATM.

            Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang giai đoạn 2007 – 2009

            • Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn
              • Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn
                • Phân tích dư nợ ngắn hạn
                  • Phân tích nợ quá hạn ngắn hạn

                    Năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn là 26.513 triệu đồng giảm 55.529 triệu đồng với tỷ lệ giảm 67,7% so với năm 2008 nguyên nhân do Chi nhánh giảm doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành khác vì chỉ tập trung vào cho vay các ngành đạt hiệu quả kinh tế cao; tình hình kinh tế khó khăn: biến động thị trường về giá cả, cuộc sống người dân khó khăn mất mùa hoặc được mùa nhưng mất giá, giá vật tư, tiền lương, chi phí sản xuất tăng, rủi ro tỷ giá làm chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ điều này dẫn đến doanh số thu nợ năm 2009 giảm. Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế năm 2008 là 908.968 triệu đồng tăng 690.360 triệu đồng với tỷ lệ tăng 315,7% so với năm 2007 do doanh số cho vay ngắn hạn đối với đối tượng này tăng năm sau cao hơn năm trước, trên địa bàn Tỉnh có nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đó là nhờ chính sách phát triển kinh tế của Nhà Nước và sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo Tỉnh trong việc kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, chủ động điều chỉnh kịp thời với sự biến động của thị trường và đặc biệt là Chi nhánh đã cấp tín dụng đúng lúc, đúng đối tượng nên các doanh nghiệp này đã đạt hiệu quả kinh doanh cao dẫn đến doanh số thu nợ trong năm tăng cao.

                    Bảng 4.2.1: Cơ cấu doanh số cho vay của MHB chi nhánh An Giang (2007-2009)
                    Bảng 4.2.1: Cơ cấu doanh số cho vay của MHB chi nhánh An Giang (2007-2009)

                    Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang giai đoạn 2007 – 2009

                      Chỉ tiêu này giảm dần qua 3 năm chứng tỏ nguồn vốn của Chi nhánh tập trung chủ yếu vào các khoản tín dụng trung – dài hạn trong đó cho vay xây dựng – sửa chữa nhà ở chiếm tỷ trọng cao2 do trong thời gian qua MHB chi nhánh An Giang đã tận dụng nguồn vốn tài trợ AFD để cho vay mà nguồn vốn tài trợ này có lãi suất thấp và nguồn vốn này tài trợ để đầu tư vào các hoạt động nhà: mua, sửa chữa – xây dựng mặt khác do trong năm 2009 Ngân hàng đã chuyển dịch cơ cấu cho vay tăng dư nợ cho vay trung - dài hạn. Cán bộ kinh doanh đã cho vay đúng đối tượng; làm tốt khâu thẩm định trước khi cho vay; kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay; khuyến khích khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích; thực hiện tốt công tác thu nợ nhằm đảm bảo thu hồi vốn đúng thời hạn vì cho vay ngắn hạn có vòng quay vốn nhanh ít tốn chi phí cho quản lý khoản vay từ đó mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng.

                      Bảng 4.3.3: Nợ quá hạn ngắn hạn trên dư nợ ngắn hạn
                      Bảng 4.3.3: Nợ quá hạn ngắn hạn trên dư nợ ngắn hạn

                      Kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi Nhánh An Giang giai đoạn 2007 –

                        - Trong việc phân loại nợ thành từng nhóm đòi hỏi phải có thông tin chính xác về tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ gốc và lãi của khách hàng theo mốc thời gian cụ thể, do Chi nhánh mới áp dụng phần mềm quản lý tín dụng nên còn nhiều lúng túng dẫn đến chất lượng tín dụng giảm sút. - Việc áp dụng phần mềm quản lý mới làm cho tình trạng quá tải về công việc của các cán bộ kinh doanh tại Chi nhánh (số lượng cán bộ kinh doanh tại Chi nhánh ít trong khi phải vừa quản lý các khoản nợ vừa phải điều chỉnh theo chương trình mới) làm cho công tác kiểm tra sử dụng vốn, quản lý khách hàng có đôi lúc còn thiếu sự chặt chẽ, vì thế dễ tạo nguy cơ nợ quá hạn phát sinh ngoài tầm kiểm soát của cán bộ kinh doanh.

                        GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG

                        • Thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý nợ ngắn hạn

                          - Đẩy mạnh các chương trình khuyến mãi: gửi tiền tiết kiệm với lãi suất phù hợp, linh hoạt và hấp dẫn; chương trình rút thăm trúng nhà, xe đối với những khách hàng có số tiền gửi tại Chi nhánh từ 500 triệu đồng trở lên và có thời hạn từ 6 tháng trở lên; tặng vé du lịch dành cho hai người đối với những khách hàng lâu năm đồng thời kết hợp với việc đa dạng hóa thể thức gửi tiền nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về mọi hình thức kỳ hạn. Cập nhật thông tin thường xuyên về tình hình giá cả thị trường, thông tin khách hàng, năng lực tài chính của khách hàng, tính khả thi của dự án, phương án kinh doanh của khách hàng, tình hỡnh thiờn tai, nắm rừ đặc thự kinh tế của từng địa phương… Nghiờn cứu nền kinh tế chuyờn sâu vào các xí nghiệp, công ty, khu sản xuất, cá nhân sản xuất…để có thể phân loại khách hàng và nghiên cứu thị trường để xác định khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng, nắm bắt được các thành phần có nhu cầu mở rộng, cải tiến, phát triển doanh nghiệp.