Cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nghèo

Chính phủ thường cam kết quan tâm tới việc đáp ứng nhu cầu và chất lượng cuộc sống của người nghèo, của trẻ em nghèo tuy nhiên để biến những cam kết này thành các chương trình, chính sách có hiệu quả thực sự thì cần nhiều yếu tố và cho dù chính phủ có những chính sách đầu tư trực tiếp cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo thì không phải lúc nào những dịch vụ và kết quả đầu tư cũng có thể đến được với các em một cách hiệu quả.Vì thế mà nhìn chung thì những chính sách làm tăng khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo nhưng mà cũng cần phải xem xét hiệu quả thực sự của nó. Nếu thiếu những đầu vào này thì ảnh hưởng đến chất lượng học tập ví dụ như: không có các dụng cụ để thực hành sau bài giảng thì học sinh chỉ biết kiến thức qua lý thuyết, với giáo viên không có thước kẻ, bảng và các văn phòng phẩm khác thì cũng khó có thể truyền đạt kiến thức cho học sinh.

Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nghèo

- Tỷ lệ lao động trẻ em bao gồm các tỷ lệ về lao động trẻ em, số lao động trẻ em đang đi học, tỷ lệ học sinh tham gia lao động, các tỷ lệ này phản ánh chất lượng học tập của mỗi học sinh do ảnh hưởng của lao động, phản ánh thiếu thốn vật chất khiến trẻ em phải đi làm mà đang trong độ tuổi lao động. Sau khi có đầy đủ các chỉ số tổng hợp, chúng ta tiến hành tính chỉ số đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục EAAI theo công thức bảng dưới, trong đó các trọng số Ci được xác định với giả thiết rằng giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học là các dịch vụ xã hội cơ bản và đóng vai trò quan trọng hơn giáo dục cấp phổ thông.

Bảng 1.1 : Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi trẻ em các cấp     Cấp học Tỷ lệ trẻ em đi học đúng độ tuổi
Bảng 1.1 : Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi trẻ em các cấp Cấp học Tỷ lệ trẻ em đi học đúng độ tuổi

Kinh nghiệm của thế giới về tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nghèo

Đối với các năm 2002 - 2008, đạo luật có giới hạn thời gian gồm 40 quy định, trong đó có quy định về kinh phí bổ sung cấp cho các trường học có nhiều học sinh nghèo, một hệ thống giám sát trên mạng sẽ chỉ ra bang nào không thực hiện, bang nào thực hiện và cho phép các tiểu bang học hỏi lẫn nhau. Chính sách giáo dục cho trẻ em nghèo cũng phải nằm trong tổng thể các chính sách dành cho giáo dục, vì thế mà khi chính sách tổng thể đạt kết quả tốt chắc chắn tác động và là bài học cho chính sách của những nhóm đối tượng cụ thể, trong đó có trẻ em nghèo. Thứ ba là bài học rút ra từ kinh nghiệm của Hàn Quốc, chính sách giáo dục dành cho trẻ em nghèo nằm trong hệ thống chính sách giáo dục chung, tuy không có nhiều nguồn lực dành cho giáo dục nhưng Hàn Quốc đã huy động được sự ủng họ của người dân cả về vật chất và tinh thần, người dân hiểu được tầm quan trọng của giáo dục nên đầu tư cho con em họ đi học và đóng góp nguồn lực cho nhà nước.

THỰC TRẠNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM

Bức tranh chung về trẻ em nghèo Việt Nam

Đú là cỏc số liệu để cho chỳng ta nhỡn rừ hơn về bức tranh nghốo đúi của Việt Nam hiện nay, nhưng nhìn vào đó phải hiểu được là: nghèo không chỉ đơn giản là mức thu nhập thấp mà còn thiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ, như giáo dục, văn hóa, thuốc men, không chỉ thiếu tiền mặt, thiếu những điều kiện tốt hơn cho cuộc sống mà còn thiếu thể chế kinh tế thị trường hiệu quả, trong đó có các thị trường đất đai, vốn và lao động cũng như các thể chế nhà nước được cải thiện có trách nhiệm giải trình và vận hành trong khuôn khổ pháp lý minh bạch cũng như một môi trường kinh doanh thuận lợi. Nếu như ở bậc tiểu học số trẻ em đến trường của nhóm nghèo và nhóm không nghèo không chênh lệch nhiều, thì lên bậc trung học cơ sở và trung học phổ thụng thỡ sự chờnh lệch càng rừ, về vấn đề y tế trẻ em nghốo bị ốm nhiều hơn so với trẻ em không thuộc hộ nghèo ( 12,4% so với 11,7% ) điều này cho thấy trẻ em trong các hộ không nghèo được chăm sóc tốt hơn. Các tỷ lệ phản ánh chênh lệch mức sống cao của hai nhóm giàu và nghèo, ngoài ra còn cả quy mô, các gia đình nghèo thường đông con, khoảng gần 50% số trẻ em sống trong các hộ nghèo và cận nghèo, trong khi đó chỉ có khoảng 15% trẻ em thuộc nhóm giàu nhất.

Thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em nghèo Việt Nam

Càng ngày thì học thêm lại càng có vai trò quan trọng đối với việc đi học của trẻ em, vì thế mà sự chênh lệch quá lớn giữa chi tiêu cho học thêm của trẻ em nghèo và giàu cho thấy chất lượng học tập của trẻ em nghèo giảm. Nếu việc đi học thêm phản ánh sự việc tăng cường chất lượng học tập của các em học sinh thì số liệu đã cho thấy chất lượng học tập của các em học sinh nghèo thấp hơn với nhóm trẻ em khác, vì sự đầu tư cho học thêm của các em không nhiều. Nguồn: điều tra phụ nữ & trẻ em UNICEF 2006 Lao động trẻ em là một vấn đề khá bức xúc hiện nay, việc đi làm việc khi chưa đủ tuổi lao động ảnh hưởng không chỉ về thể chất mà làm ảnh hưởng đến học tập trình độ hiểu biết sau này của các em.

Bảng 2.4 : Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi tiểu học
Bảng 2.4 : Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi tiểu học

Đánh giá chung về khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nghèo 1 Kết quả đạt được

Nhà nước dành sự quan tâm đến vấn đề giáo dục cho trẻ em thông qua chủ trương chính sách, như chính sách xóa mù chữ, phổ cập tiểu học đã làm tăng số lượng học sinh đi học tiểu học, chính sách học bổng học phí khuyến khích trẻ em nghèo đến trường giảm khoảng cách giữa nhóm nghèo nhất và nhóm giàu nhất, chính sách hỗ trợ vùng miền làm tăng khả năng tiếp cận giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số so với dân tộc kinh. Hệ thống các trường ngoài công lập ( bán công, dân lập và tư thục ) đã hình thành và phát triển ở mọi cấp học, bậc học, góp phần mở rộng quy mô giáo dục, hình thức dịch vụ phong phú hơn, tạo thêm cơ hội học tập cho người đi học, cơ hội lựa chọn cho các bậc phụ huynh và giảm sức ép quy mô giáo dục ở các trường công lập. Năng lực điều hành của cán bộ quản lý và chất lượng giáo viên nhiều nơi vẫn còn thấp, phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa có nhiều đổi mới và phù hợp với từng đối tượng học sinh cụ thể, ví dụ như học sinh nghèo thì do điều kiện hoàn cảnh các em có thể tiếp thu chậm và không có nhiều thời gian học ở nhà giáo viên cần chú ý để các em có chất lượng học tập tốt nhất.

Bảng 2.15: Học lực của học sinh PTTH 2005 – 2006
Bảng 2.15: Học lực của học sinh PTTH 2005 – 2006

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM

Quan điểm chỉ đạo, mục tiêu của Đảng và Nhà Nước về tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo

Đại hội X của đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 là: '' đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn húa tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa''. Mục tiêu xóa đói giảm nghèo được thể hiện rừ ràng trong cỏc nghị quyết Đảng : nghị quyết trung ương 5 khóa VII nêu : tăng thêm diện giàu và đủ ăn, xóa đói, giảm nghèo, nhất là vùng cao, vùng đồng bằng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng trước đây là căn cứ cách mạng'', sau đó là nghị quyết các Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII, mục tiêu xóa đói giảm nghèo luôn được nhấn mạnh. Gắn giảm nghèo với phát triển kinh tế, nâng cao năng lực của người nghèo, tạo môi trường, điều kiện để người nghèo phát triển kinh tế, nâng cao năng lực của người nghèo, tạo môi trường, điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ sản xuất tự vươn lên thoát nghèo và phấn đấu trở nên khá giả, giàu có; đồng thời chú tâm đến nhu cầu về giáo dục, y tế, nhà ở và nước sạch của nhóm nghèo nhất.

Các giải pháp để cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo

Với giáo viên có thể khuyến khích họ đổi mới bài giảng, trao dồi kiến thức nâng cao trình độ, quan tâm đến học sinnh nhất là các đối tượng học sinh nghèo, với học sinh nhà trường nên thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lờn lớp để nắm rừ hơn tỡnh hỡnh về học sinh, cõn đối giữa học thờm và học chính không để việc đi học thêm ảnh hưởng đến chất lượng học tập, nhà trường cựng với giỏo viờn phải nẵm rừ cỏc đối tượng học sinh nghốo, tạo điều kiện cho các em học tập như những đối tượng học sinh khác. Vì thế mà việc nâng cao năng lực cho các hộ gia đình và trẻ em nghèo là cần thiết : - Nâng cao kiến thức, trình độ cho cha mẹ, người thân trong các hộ gia đình nghèo để họ hiểu trẻ em có quyền được chăm sóc và nuôi đạy đúng cách thế nào, có khả năng giúp con em mình tiếp cận đầy đủ dịch vụ có chất lượng tốt - Nâng cao bình đẳng giới trong gia đình, người phụ nũ trong gia đình cần được hỗ trợ để có khả năng quyết định trong việc chăm sóc và nuôi dạy con cái như được nâng cao trình độ, được cải thiện về thu nhập, được hiểu về bình đẳng giới và quyền trẻ em. Tăng cường trao đổi, phổ biến thông tin về chính sách : việc trao đổi phổ biến thông tin về hệ thống chính sách đề ra trong kế hoạch, chương trình tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo cần được tăng cường ở tất cả các cấp để mọi tổ chức cá nhân tham gia thực hiện chương trình có nhận thức chung về những hoạt động cần triển khai, để người dân nắm bắt được đầy đủ thông tin về những chính sách và chương trình trực tiếp tới cuộc sống.