Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Nội

MỤC LỤC

CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ

    Trong những năm vừa qua, thị trường dược phẩm nước ta có nhiều biến động lớn; ngày càng có nhiều công ty sản xuất kinh doanh dược phẩm ở trong nước cũng như ở nước ngời xâm nhập vào thị trường Việt Nam làm cho mức cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Trước tình hình đó công ty đã đề ra các chỉ tiêu tổng quát từ nay đến năm 2010 là: tiếp tục củng cố và mở rộng thị trường, tăng cường chất lượng phục vụ và sản xuất kinh doanh mặt hàng thuốc tân dược ( mặt hàng thuốc tân dược có tỉ trọng chiếm trên 80% về mặt giá trị), tăng cường hoạt động kinh doanh nhập khẩu, nguyên liệu. (Nguồn: phương hướng hoạt động của hộ đồng quản trị) Bên cạnh việc lập kế hoạch thực hiện mục tiêu chung của công ty trong thời gian tới, công ty đồng thời cũng lập kế hoạch đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu như sau.

    Và các hoạt động kinh doanh khác như: xuất nhập khẩu các lọai thuốc, cho thuê văn phòng làm việc và kho chứa hàng hóa, nguyên liệu, bao bì, thành phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, tang thiết bị y tế. Đây là ba khách hàng có quan hệ lâu dài đối với công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội, họ vừa là khách hàng nhập khẩu có uy tín vừa là khách hàng liên kết nhiều mặt hàng trong sản xuất. Xây dựng cầu nối giữa công ty và thị trường tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh, có trọng điểm,phù hợp với thị trường để đạt được mục tiêu quảng bá thương hiệu của công ty, tăng doanh số, tăng lợi nhuận.

    Sản phẩm hiện có của công ty bao gồm: sản lượng, sản phẩm cạnh tranh, sản phẩm có doanh số cao, sản phẩm mang lại lợi nhuận cao, có định hướng cụ thể cho từng tiêu chí trên. Công ty cần mở rộng thêm các chi nhánh, đại lý của công ty tại các khu vực thị trường ở xa như miền trung, miền nam… nhằm khai thác thị trường tiềm năng của công ty.Đặc biệt bệnh viện là nơi trực tiếp đưa thuốc đến tay người tiêu dung rất hiệu quả, do đó công ty cần có biện pháp để phân phối cho các bệnh viện, nhà thuốc để đẩy mạnh. Nguyên nhân là các cơ sở sản xuất thuốc đầu tư công nghệ mới, đầu vào các nguyên liệu tăng lên, các doanh nghiệp hiện nay phải chú ý đến chất lượng nhiều hơn để đảm bảo đạt tiêu chuẩn của bộ y tế đề ra.

    Công ty cổ phần dược phẩm Hà nội hoạt động sản xuất kinh doanh các hang hoá về dược phẩm, nên chịu sự kiểm tra chặt chẽ của bộ y tế, cho nên nhiều khi công ty phải chịu những khoản chi phí cho quan hệ, chịu chi phí về hoạt động nhập khẩu tăng nên. Nhưng từ khi xí nghiệp dược phẩm Hà nội chuyển sang hình thức là công ty cổ phần Dược Phẩm Hà Nội thì số vốn của công ty bao gồm số vốn của nhà nước và số vốn của tư nhân. Hiệu quả sử dụng vốn của công trong những năm gần đây không cao lắm, vì theo trưởng phòng xuất nhập khẩu và điều độ sản xuất thì trong năm gần đây lượng hang tồn kho của công ty là tương đối nhiều cho nên lượng vốn bị ứ đọng trong các kho xưởng và phải chịu chi phí bảo quản, ngoài ra chất lượng thuốc chỉ đảm bảo trong khoảng thời gian nhất định, nếu công ty không bán được sẽ phải huỷ bỏ và gây ra thiệt hại cho công ty.

    Như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua liên tục tăng, công ty có những bước đổi mới như vậy là nhờ công ty đã có sự đổi mới trong phương pháp quản lý, đầu tư công nghệ mới và có sự đầu tư trong việc nâng cao chất lượng lao động. Tuy nhiên ta thấy công ty nộp vào ngân sách nhà nước qua các năm với một số lượng tiền đáng kể khoảng hơn một tỷ đồng, vì nhập khẩu dược phẩm chịu nhiều loại thuế như: thuế nhập khẩu, thuế VAT…. Công ty CPDPHN chưa phải là một công ty lớn, song hang năm công ty đã đóng góp vào ngân sách nhà nước đáng kể, cụ thể trung bình một số năm gần đây trung bình hàng năm công ty nộp ngân sách nhà nước hơn 2 tỷ đồng, trong đó phải kể tới là đóng góp của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hơn 1 tỷ.

    Ví dụ khi nhập khẩu hàng từ nước ngoài thì việc thanh toàn công ty giao cho phòng kế toán thực hiện và vì thế khi cần nhân viên tới ngân hàng mở L/C thi0f nhân lực phòng kế toán sẽ không thực hiện được công việc này. Do sự phân công công tác như trên mà các nhấn viên kế toán do hạn chế kiến thức XNK nên làm công việc thức hiện bị trì trệ, kéo dài, mất uy tín và ảnh hưởng tới cơ hội kinh doanh của công ty.

    Bảng 2.2: Chỉ tiêu kế hoạch nhập khẩu của công ty năm 2007 - 2008                                                                                Đơn vị tính : triệu đồng
    Bảng 2.2: Chỉ tiêu kế hoạch nhập khẩu của công ty năm 2007 - 2008 Đơn vị tính : triệu đồng

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ

    - Thủ tục nhập khẩu còn khá phức tạp, phải trải qua nhiều bước, nhiều khâu làm ảnhhưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. - Công tác quản lý của nhà nước về nhập khẩu và thị trường dược còn nhiều bất cập.

    PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ NỘI

    Mục tiêu của công ty trong những năm tới

    - Tổ chức phân công lại chức năng, nhiệm vụ cho các phòng ban một cách hợp lý và nâng cao trình độ cho người lao động. + Quảng cáo sản phẩm dưới nhiều hình thức khác nhau: quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như tạp chí y học, quảng cáo trên truyền hình, trên đài phát thanh…. - Công ty cần có sự đầu tư hơn nữa vào hệ thống trao đổi thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty.

    - Thường xuyên kiểm tra tránh tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc nhập lậu.