Cơ cấu sản xuất và giải pháp huy động vốn của Công ty COMA 7

MỤC LỤC

Cơ cấu sản xuất

- Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị: Đây là xí nghiệp hàng đầu của Công ty, chuyên kinh doanh, sản xuất các loại sản phẩm như gang, thép, vật tư thiết bị…đều rất cần cho ngành xây dựng và vật liệu xây dựng. Do đó, doanh thu của xí nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. - Xí nghiệp cơ khí và cơ điện công trình: Hiện nay, xí nghiệp đã có nhiều đổi mới về máy móc thiết bị, ngành nghề sản xuất và kinh doanh cũng khá đa dạng như: lắp đặt điện công trình, lắp đặt máy công trình, các thiết bị máy theo đơn đặt hàng, lắp ráp các sản phẩm phi tiêu chuẩn như các phụ tùng cho sản xuất xi măng, sản xuất gạch, gia công chi tiết trên máy công cụ phục vụ cho ngành cơ khí, hàng tháng lập báo cáo như xí nghiệp Đúc.

- Xí nghiệp kết cấu thép và xây lắp: Xí nghiệp chuyên cung cấp, thiết kế các loại khung nhà xưởng, giàn không gian bằng khung thép hiện đang được các nhà thầu xây dựng sử dụng rất phổ biến. Xí nghiệp có nhiệm vụ gia công, gò hàn các sản phẩm kết cấu thép theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh. - Xí nghiệp xây dựng và trang trí nội thất: Có nhiệm vụ gia công lắp đặt khung nhôm kính, lắp đặt thiết bị, lập dự án đầu tư thiết kế công trình xây dựng, hàng tháng lập báo cáo như các xí nghiệp trên.

- Xí nghiệp sơn và trang trí trên nhôm: được thành lập và đi vào sản xuất từ giữa quý 3 năm 2002, là kết quả của việc đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty COMA 7. Các cấp quản trị có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa, được giao trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị. Công ty được tổ chức theo cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến chức năng.

Tức là TGĐ sẽ quản ký với sự trợ giúp của các phòng chức năng. Các phòng chức năng không có quyền ra mệnh lệnh cho các xí nghiệp và các bộ phận sản xuất mà chỉ có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến. Về cơ cấu sản xuất, trong mỗi xí nghiệp lại được phân thành các bộ phận sản xuất chính, bộ phận sản xuất phù trợ, bộ phận sản xuất phụ và bộ phận phục vụ sản xuất.

Các xí nghiệp trong Công ty được bố trí thành các tổ đội sản xuất, đảm nhiệm việc sản xuất các sản phẩm khác nhau nhưng để đáp ứng đồng bộ một loại nhu cầu cho một đối tượng như các sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng. Bên cạnh đó, Công ty còn có những tổ đội xây dựng, tham gia vào các dự án xây dựng mà Công ty trúng thầu. Vì vậy, công ty nên có hướng tập trung chuyên môn hóa cao hơn, không nên tham gia qua nhiều lĩnh vực để tránh xảy ra hiện tượng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ.

Bảng 5: Cơ cấu tổ chức của công ty
Bảng 5: Cơ cấu tổ chức của công ty

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY COMA7

    Những đặc điểm cơ bản đó đã góp phần đưa công ty cổ phần trở thành một tổ chức kinh doanh có khả năng huy động một số lượng vốn lớn ngầm chảy trong các tầng lớp dân cư, khả năng tích tụ và tập trung vốn với quy mô lớn. Việc phát hành cổ phiếu của công ty được thực hiện với điều kiện cổ đông là pháp nhân ngoài công ty thì được mua số cổ phiếu tương ứng với số cổ phần là 10% vốn điều lệ, còn cá nhân thì không quá 3%. - Đảm bảo cơ cấu tài chính đạt mức an toàn, giảm bớt rủi ro về tài chính do lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay ngân hàng và tăng cường khả năng tự chủ về tài chính của công ty.

    Nguyên nhân là TTCK rơi vào tình trạng ảm đạm, cùng với tình hình hoạt động không mấy khả quan do ảnh hưởng của thị trường kéo theo sự cẩn trọng của các nhà đầu tư nên trong lần phát hành này, nên COMA7 không huy động được vốn từ các cổ đông ngoài công ty. Về chính sách cổ tức chi trả cho cổ phần phổ thông được xác định căn cứ vào lợi nhuận ròng đã thực hiện và khoản tri trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của công ty. Công ty chỉ được trả cổ tức cho cổ đông khi đã hoàn thành nghĩa vụ về thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; trích lập các quỹ và bù đắp đủ lỗ trước đó; ngay sau khi trả hết số cổ tức đã định, công ty vẫn phải đảm bảo đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.

    Trên thực tế tình hình kinh doanh của công ty sau khi cổ phần hóa gặp nhiều khó khăn nên hàng năm phải bù đắp, chi trả cho khoản lỗ dồn từ những năm trước nên cổ tức chi trả cho cổ đông rất thấp. Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và hấp dẫn của doanh nghiệp vì có thể giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. COMA7 hiện nay mới chỉ phát triển sang loại hình công ty cổ được hơn 5 năm nên việc tích lũy vốn chưa nhiều, mặt khác công ty còn phải khắc phục lỗ lũy kế từ những năm trước nên vốn tích lũy từ lợi nhuận để lại chỉ chiếm một phần nhỏ.

    Tuy quỹ này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn huy động hàng năm, song nó đã giúp doanh nghiệp giải quyết được một phần khó khăn trong đổi mới trang thiết bị, cải. Năm 2005 công ty đã trích từ quỹ 100 triệu đồng cho xí nghiệp chế tạo kết cấu thép và xây lắp mua sắm một số trang thiết bị hiện đại để thi công một số công trình lớn, đó là thi công kết cấu thép công trình Trung tâm Hội nghị Quốc gia với tổng giá trị thực hiện lên tới 56 tỷ đồng. Một khoản tín dụng thương mại của công ty là do khách hàng trả trước trong một số lĩnh vực như Công ty Huyndai phải trả tiền thuê nhà xưởng trước nửa năm, một số khách hàng đặt cọc tiền để gia công một số mặt hàng như các sản phẩm tĩnh điện.

    Vì thế, COMA7 có thể tận dụng được một số ưu thế từ tín dụng thương mại vì: đây là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh; hơn nữa, nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác trong kinh doanh một cách lâu bền; ngoài ra, tín dụng thương mại còn đẩy nhanh tốc độ chu chuyển và lưu thông hàng hóa, tức là khả năng quay vòng vốn nhanh, đáp ứng được nhu cầu vốn trong ngắn hạn, giảm thiểu sự lệ thuộc vào các tổ chức tín dụng, giảm lưu thông tiền mặt và chi phí giao dịch. Do đó, nếu công ty gặp khó khăn trong kinh doanh về ngắn hạn thì sẽ khó huy động vốn để trả nợ cho khách hàng, nhà cung cấp, ảnh hưởng tới uy tín của công ty như sau khi dự án nhà chung cư không thành nên một số khách hàng đã liên tục tới công ty đòi trả lại khoản tiền đặt cọc. Có thể nói vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

    Chỉ với những khoản vay nóng đã khiến tình hình tài chính của công ty thực sự bế tắc, khiến cho nhiều công trình phải thi công trong tình trạng cầm chừng, kéo theo hàng loạt khó khăn cho các xí nghiệp sản xuất phục vụ cho ngành xây dựng, kinh doanh nhà và bất động sản. Tuy nhiên, nó cũng có những nhược điểm như: hoạt động của doanh nghiệp bị kiểm soát; phải có khoản tài sản thế chấp, cầm cố cho khoản vay; tình hình tài chính lành mạnh; phương án sử dụng vốn khả thi.

    Bảng 6 : Cơ cấu vốn góp ban đầu của các cổ đông trong công ty
    Bảng 6 : Cơ cấu vốn góp ban đầu của các cổ đông trong công ty