MỤC LỤC
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dạy số có quy luật). Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kyự hieọu ⊂, ị, ∈.
Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập B khi mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B. HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài (1 phút) Ở Tiểu học chúng ta đã học phép toán công và phép toán nhân.
Trong phép toán công và phép toán nhân có các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. + Hãy tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 25m. - Nếu chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là a (m), chiều rộng là b (m) ta có công thức tính chu vi, diện tích như thế nào?.
4 nhóm làm cả 4 câu và treo bảng nhóm cả lớp kiểm tra kết quả, đánh giá nhanh nhất, đúng nhất. + Học phần tính chất của phép cộng và phép nhân như SGK (trang 16) V. Ruựt kinh nghieọm:. Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. Phương pháp giảng dạy:. Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học:. - HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. HS1: a) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng?.
HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích nhiều từa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. Phương pháp giảng dạy:. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở III. Phương tiện dạy học:. - GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. HS2: Hãy viết các tổng sau thành tích:. + GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau:. Em hãy viết gọn các tích sau:. Lũy thừa với số mũ tự nhieân:. Khái niệm:SGK tr. Hóy chỉ rừ đõu là cơ số của an? sau đó GV viết:. Viết dạng tổng quát. + GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lean lũy thừa. + GV đưa bảng phụ. Gọi từng HS đọc kết quả điền vào oâ troáng. - Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa soá baèng nhau. - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa. GV gọi từng học sinh đọc kết quả là:. Học sinh đọc:. HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa soá baèng a. HS nhắc lại phần chú ý SGK. thành một lũy thừa. Gợi ý: áp dụng địng nghĩa lũy thừa để làm bài tập trên. Gọi 2 HS lên bảng. + GV: Qua hai ví dụ trên em có thể cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?. + GV nhấn mạnh: Số mũ cộng chứ khoâng nhaân. + GV gọi thêm một vài HS nhắc lại chú ý đó. + GV: Nếu có am.an thì kết quả như thế nào? Ghi công thức tổng quát. Gọi 2 HS lên bảng viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa:. Nhân hai lũy thừa cùng cơ soá:. 1) Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát. Tìm số tự nhiên a biết:. 2) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?. + Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. + Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ).
HS phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của 2 HS trên bảng, đánh giá và cho ủieồm.
HS1: Lũy thừa bậc n của a là tích n của thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. HS2: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, công các số mũ.