MỤC LỤC
-Người dẫn chương trình xin ý kiến nhận xét của lớp để chọn ra khoảng 10 bài báo hay nhất. Tiếp theo mời tác giả bài báo nói về tầm tư, suy nghĩ, ý tứ của mình khi sáng tác. - Ban báo tường nhận xét, rút kinh nghiệm, thái độ và kết quả tham gia họat dộng viết báo tường của các bạn trong lớp.
- GVCN nêu yêu cầu nội dung, kế họach hoạt động và hướng dẫn học sinh tìm hiểu, lựa chọn nội dung câu chuyện để dự thi, liên hệ với giáo viên lịch sử để được cố vấn thêm về nội dung. + Mỗi người tìm hiểu vài ba câu chuyện về các thời kỳ lịch sử cụ thể và có thể cử ra 2-3 bạn dự thi, đồng thời chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ. - Từng thành viên tìm hiểu, chuẩn bị sự phân công của tổ để tham gia.
- Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chuơng trình, cố vấn chương trình, ban giám khảo. +Học sinh xung phong trả lời.Ưu tiên người giơ tay trước.Nếu không ai trả lời được thì cong bố đáp án. +Khỏn giả cú thể hỏi thờm điều mỡnh chưa rừ và mời cố vấn chương trỡnh giỳp đỡ.
- Người điều khiển tổng kết họat động, cảm ơn cố vấn chương trình và tuyên bố kết thúc.
- Các tư liệu: tranh, ảnh,thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong học tập, sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương…. - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chương trình họat động. + Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương, địa phương mà bạn được nghe kể và sưu tầm được.
- Trong quá trình thảo luận có thể mời các đại biểu lão thành ở địa phương giúp đỡ và bổ sung ý kiến. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện cho các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể và gia đình. - Các tư liệu: tranh, ảnh,thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương, các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong học tập, sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương….
- Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chương trình họat động. + Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương, địa phương mà bạn được nghe kể và sưu tầm được. - Trong quá trình thảo luận có thể mời các đại biểu lão thành ở địa phương giúp đỡ và bổ sung ý kiến.
- Người điều khiển mời đại biểu lão thành phát biểu, nhận xét kết quả họat động. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện cho các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể và gia đình. - Những sáng tác tự biên, tự diễn ( thơ ca, tiểu phẩm.) của học sinh theo chủ đề họat động. b) Hình thức họat động:. - Giao lưu văn nghệ với các hình thức đa dạng như thi, đố, hát nối. 3.Chuẩn bị hoạt động:. a)Về phương tiện họat động:. - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh. - Hệ thống các câu hỏi câu đố, đáp án kèm theo. - Bảng quy định thang điểm cho BGK. - GVCN làm việc với tập thể lớp:. + Nêu chủ đề họat động nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị các học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. + Hướng dẫn học sinh sưu tầm, sáng tác theo chủ đề. Mỗi đội cử ra một đội trưởng. Đặt tên cho hai đội, các học sinh còn lại là cổ động viên. - GVCN hội ý ban cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị:. + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình điều khiển. + Yêu cầu hai đội chuẩn bị nội dung giao lưu. Hai đội trưởng bàn bạc với đội mình để trả lời. + Phaân coâng trang trí. + Dự kiến mới đại biểu. Tiến hành họat động:. - Hát tập thể bài Mùa xuân và tuổi thơ của nhạc sĩ Bùi Anh Tú. - Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chương trình họat động BGK, thành phần hai đội tham gia. Mời hai đội vào vị trí. - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi để hai đội giao lưu. - Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà chưa trả lời coi như thua. Lúc đó người dẫn chương trình sẽ hỏi cổ động viên. - BGK sẽ cho điểm các đội. Điểm được công bố và ghi lên bảng. - Trong quá trình giao lưu , Người dẫn chương trình dành thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố câu hỏi cho nhau và cũng được BGK chấm điểm. Ngòai ra cũng dành cho cổ động viên những câu đố và câu hỏi tạo không khí vui tửụi. Kết thúc họat động:. - Người dẫn chương trình:. + Công bố kết quả của các đội. + Nhận xét chung, biểu dương tinh thần tham gia của hai đội và của cả lớp. + Cảm ơn đại biểu tham gia họat động của lớp. Chủ điểm tháng 1+2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. Hoạt động 4: xây dựng ÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG. QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC. 1.Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh:. -Hiểu rừ ý nghió,nội dung của việc xõy dựng mụi trường nhà trường xanh sạch đẹp đối với sứckhẻo mỗi người , chất lượng học tập và giáo dụng của nhà trường và trong đó có bản thân các. em gắn bó và. càngứ thờm yờu trường , lớp. tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện’’ trường xanh ,sạch ,đẹp’’. 2.Nội dung VÀ hình thức hoạt động;. Làm vệ sinh trường lớp sạch đẹp,. - Bảo vệ cây trồng. b) Hình thức họat động:. - Thào luận xây dựng nội dung ,kế hoạch thực hiện. 3.Chuẩn bị họat động:. a)Về phuơng tiện họat động;.
- Nêu yêu cầu ; nội dung ; hình thức hoạt động cho cả lớp ,đồng thời hướng dẫn học sinh thảoluậnù kế hoạch thực hiện trường xanh sạchđẹp. + câu hỏi thảo luận liên quan đến nội dung của kế hoạch thực hiện ‘’trường xanh ,sạch ,đẹp’’phù hợp thực tế hoàn cảnh trường.;. Tuyên bố lý do mục đích buổi sinh hoạt ,giớ thiệu hình thức hoạt động.
Kết quả thảo luận là nội dung,kếhoạch thực hiện ‘’trườngxanh ,sạch ,đẹp’’màlớ đã xây dựng , được biều quết nhất trí. -Người điều khiển chương trình văn nghệgiớ thiệu một sốtiết mục văn nghệ của lớp.