Giải pháp tăng cường cung ứng hàng hóa cho Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Hàng hoá trên TTCK

Giá trị của CK thể hiện ở khía cạnh CK là một tài sản thực đó là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, giá trị của chứng khoán thay đổi theo quy luật cung cầu trên thị trờng.CK đã dợc thừa nhận bằng văn bản pháp quy mà tại Nghị định số 48/1998/NĐ-CP đã quy định cụ thể, CK mang tính thanh khoản và khả năng sinh lời vì thế mà CK hoàn toàn có thể đợc đem ra mua bán, trao đổi bởi ngời sở hữu chúng. - Trái phiếu vô danh( Bearer bonds) là loại trái phiếu không mang tên trái chủ, cả trên chứng chỉ cũng nh trên sổ sách của ngời phát hành.Những phiếu trả lãi đính theo tờ chứng chỉ, khi đến hạn trả lãi, ngời giữ trái phiếu chỉ việc xé ra và mang tới NH nhận lãi, và khi trái phiếu đáo hạn, ngời nắm giữ có thể mang chứng chỉ tới NH để nhận lại khoản cho vay, hoặc có thể bán nó trên TTCK thứ cấp trớc khi đáo hạn.

Các hình thức tạo hàng cho TTCK

Khái niệm

+ Đối với quỹ đóng: ngời tham gia góp vốn đầu t không đợc phép rút vốn bằng cách bán lại chứng chỉ cho quỹ mà chỉ có thể bán lại trên SGDCK hoặc trên thị trờng OTC, do vậy những chứng chỉ quỹ đầu t loại này thờng có tính thanh khoản không cao. Mục đích phân biệt hai hình thức phát hành : phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng nh trên trớc hết là để quản lý, nhằm bảo vệ cho công chúng đầu t nhất là những nhà đầu t nhỏ không có kiến thức chuyên môn bởi vì để phát hành ra côngchúng thì tổ chức phát hành phải là những công ty làm ăn có chất lợng cao, hoạt đông kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng đợc các điều kiện do các cơ quan quản lý nhà nớc về CK (UBCKNN ) quy định.

Các hình thức phát hành CK

Để có thể phân phối CK để tận tay các nhà đầu t thì tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh và các đại lý phân phối CK (sau đây gọi là tổ chức phân phối )thờng sử dụng các phơng pháp chào bán /ghi mua, bán qua trung gian, bán thẳng, và đa ra niêm yết. Tổ chức phân phối thay vì phải bỏ ra một khoản chi phí lớn cho quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, chi phí quản lý ..chi phí phải trả cho các công ty tổ chức môi giới một khoản chi phí hoa hồng, tính trong phí bảo lãnh phát hành.Thứ hai đối với công ty môi giới bên cạnh khoản tiền hoa hồng nhận đợc từ việc phân phối CK, công ty môi giới cũng nắm rừ đợc tỷ lệ sở hữu CK của cỏc khỏch hàng của mỡnh từ đú xỏc định.

Thực trạng hàng hoá giao dịch trên TTCK VN

Giới thiệu sơ lợc về Uỷ ban chứng khoán nhà nớc ( UBCKNNVN)

+ Cấp đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động đối với các công ty tham gia kinh doanh CK, quỹ đầu t CK, công ty quản lý quỹ đầu t CK và các đơn vị đợc phát hành CK để giao dịch ở thị trờng chứng khoán theo quy định của chính phủ. + Kiểm tra giám sát hoạt động của Sở giao dịch CK và các tổ chức có liên quan đến việc phát hành, kinh doanh, dịch vụ chứng khoán. + Ban hành các quy định về niêm yết, thông báo phát hành, thông tin về giao dịch, mua bán CK: thoả thuận với Bộ tài chính để quy định phí, lệ phí liên quan tới việc phát hành và kinh doanh CK.

Giới thiệu chung về TTCK VN

Sau khi nhận định đợc tầm quan trọng của việc kinh doanh và phát triển TTCK tại VN từ năm 1992 Ban thị trờng vốn trực thuộc NHNN đã đợc thành lập với chức năng và nhiệm vụ là nghiên cứu tạo tiền đề cho việc thành lập ra TTCK ở VN.Trên cơ sở đề xuất của Ban thị trờng vốn ngày 28/11/1996 Chính phủ đã chính thức ký quyết định thành lập UBCKNN VN là cơ quan quản lý nhà nớc trực tiếp đối với các hoạt động của TTCK VN. Nếu không có TTCK thì nhà nớc cũng phát hành đợc trái phiếu nhng đó cũng chỉ là những trái phiếu ngắn hạnhoặc trung hạn và nói chung việc phát hành sẽ khuyến khích về khả năng thanh khoản của trái phiếu (khả năng chuyển trái phiếu sang tiền mặt ) là không đơn giản. Cần khẳng định rằng, tuy vẫn còn tồn tại những bất đồng xung quanh vấn đề cơ sở hạ tầng cho sự ra đời và phỏt triển của TTCK nhng rừ rằng vai trũ của TTCK đối với nền kinh tế là không thể phủ nhận đợc nhất là trong bối cảnh hiện tại với thế tự do hoá nền tài chính quốc gia, nhất thể hoá nền tài chính quốc tế,VN ta cần phải xây dựng và phát triển một TTCK nếu không muốn bị bỏ rơi và tụt hậu nền kinh tế so với các nớc đang phát triển.

Thực trạng các CK giao dịch trên thị trờng tập trung

Trái phiếu Chính phủ đợc phát hành thông qua các đại lý là các tổ chức trung gian phát hành theo phơng thức đấu thầu tại Ngân hàng nhà nớc VN và đặc biệt Nghị định số 01/2000/NĐ-CP bổ sung phơng thức thứ 4 là bảo lãnh phát hành theo phơng thức đấu thầu qua TTGDCK nhằm mục đích tạo lập hàng hoá. Nhìn chung, một phần vì cha đủ hành lang pháp lý lẫn cơ chế đảm bảo cho các doanh nghiệp phát hành, phần khác vì các nhà đầu t không đủ thông tin cần thiết, chính xác về DN phát hành và họ cũng không thể bán đi TPDN đó trớc khi đáo hạn nên việc tiếp tục duy trì mở rộng phát hành TPDN gặp nhiều khó khăn cản trở. Tuy nhiên cho tới những năm gần đây khi các NHTM chủ động tham gia phát hành trái phiếu cps thời hạn thờng là trên một năm với lãi suất khá hấp dẫn cụ thể là trờng hợp Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đã huy động đợc 1900 tỷ từ đợt phát hành trái phiếu ngày 17/4/1999 có thời hạn 2-5 năm, trong.

Thực trạng TPDN đợc niêm yết tại TTGDCK Tp Hồ Chí Minh

    Nh ta đã biết, hai loại trên của BIDV có mức lãi suất hấp dẫn hơn các loại trái phiếu CP đã đợc niêm yết, nên ngay từ khi chính thức đa vào giao dịch, hại loại trái phiếu này đã đợc thị trờng chấp nhận tuy nhiên khối lợng mỗi phiên giao dịch là không lớn nhng lại có tính đều đặn bình quân mỗi phiên giao dịch của hai loại trái phiếu khoảng 450 trái phiếu với tổng giá trị là 43,3 tỷ đồng. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là: chế biến thực phẩm, sản xuất sữa đậu nành, nớc ép trái câyvà nớc giải khát các loại; mua bán t liệu sản xuất (vỏ chai, hơng liệu ) và các loại giải khát; sản xuất kinh doanh, chế biến lơng thực; đại lý mua bán hàng hoá; sản xuất rợu nhẹ có gas (soda hơng); cho thuê nhà và kho bãi; kinh doanh nhà hàng ăn uống. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty bao gồm: thiết kế, chế tạo lắp đặt cơ khí nông nghiệp: trung, đại tu các loại máy thi công cơ giới ; chế tạo phụ tùng thay thế; lắp đặt cấu kiện kim loại, thiết bị công trình thuỷ điện; sản xuất và láp đặt các loại kết cấu thép trong xây dựng và công nghiệp – cơ khí công trình; xây dựng công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, công nghiệp dân dụng; san lấp mặt bằng xây dựng, xử lý nền móng công trình; xây dựngcầu đờng; mua bán các loại máy móc thiết bị và phẩm cơ khí (trừ cơ khi tiêu dùng); xây lắp đ-.

    Trớc ngày khai trơng hoạt động TTGDCK TpHCM, trong tổng số khoảng 50 doanh nghiệp đủ điều kiện đợc cấp giấy phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu của UBCKNNVN, thì mới chỉ có 4 công ty đợc cấp giấy phép niêm yết chứng khoán là: Công ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông(SACOM), Công ty cổ phần cơ điện lạnh(REE),Công ty cổ phần ngoại thơng (TRANSIMEX) và Công ty cổ phần giấy Hải Phòng (HAPACO). Có thể nói rằng sau gần 2 năm TTCK đi vào hoạt động đến nay, một hiện t- ợng mang vấn đề thời sự nổi bật, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t cũng nh các nhà quản lý thị trờng, đó là hiện tợng thiếu hụt lợng hàng hoá và đây cũng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu CK.

    Chính sách và giải pháp tăng cờng hàng hoá

    Nhng đối với các công ty đã đợc niêm yết trên TTCK lại khác, ngoài các điều kiện quy định nh trên, các công ty này còn phải đáp ứng các điều kiện tại Nghị. Nói tóm lại, TTCKVN còn đang ở những bớc đi đầu trong quá trình hoàn thiện và phát triển nên tình trạng thiếu hụt hàng hoá cũng là điều tất yếu. Vì vậy trớc mắt và trong thời gian tới, chúng ta phải làm sao đó những bớc đi đúng hớng, những giải pháp có hiệu quả, những chính sách đúng đắn vừa có tính khoa học vừa mang tính thực tiễn để phát triển TTCK VN toàn diện nói chung và giải quyết vấn đề nghèo nàn về hàng hoá cho TTCK nói riêng.