MỤC LỤC
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại , sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta. Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế nh : Vốn , kỹ thuật , lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng.
Là một phơng thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Ngoài ra, theo Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thì các hình thức dới đây cũng đợc gọi là xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá: tạm nhập để tái xuất, tạm xuất để tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá, chuyển giao sở hữu công nghiệp.
Phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có tác dụng lớn trong việc tạo việc làm và tăng thu nhập chính cho ngời lao động trong n- ớc, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề nhàn c, nhất là trong tầng lớp trẻ, có tác dụng tích cực đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực, các tệ nạn xã hội góp phần bảo đảm trật tự an ninh xã hội , nhất là trong điều kiện hiện nay thất nghiệp còn. Trong quá trình phát triển và xuất khẩu các hàng hoá này không những thu hút hàng triệu lao động không có việc làm ở thành thị và nông thôn mà còn tạo cơ hội sử dụng và đào tạo các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề và kỹ xảo truyền thống góp phần bảo tồn, phát triển và truyền lại cho đời sau vốn quý nghề nghiệp này của dân tộc.
Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống có từ lâu đời ở Việt Nam, cùng với thời gian nó đã phát triển ra nhiều vùng trên khắp đất nớc với đông đảo đội ngũ thợ có tay nghề cao đợc truyền từ đời này qua đời khác (cha truyền con nối). Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất ra đẹp về màu sắc, phong phú về chủng loại và những sản phẩm đó đều có giá trị xuất khẩu cao, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cả nớc nh hàng gốm, chạm khắc gỗ, sơn mài, thêu ren, cói mây,.
Để có đợc những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đáp ứng cho ngời tiêu dùng về mặt chất lợng cũng nh thẩm mỹ, nghệ nhân và những cộng sự đã phải thực hiện nhiều thao tác từ đơn giản đến phức tạp qua nhiều công đoạn. Vì vậy, cần kịp thời nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng đồng thời nghiên cứu thị trờng để tiếp cận sát với từng nhóm khách hàng để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm.
Đồ gỗ gia dụng có nhiều loại, chủ yếu là những sản phẩm của lao động thủ công có tay nghề truyền thống, các khâu sản xuất công nghiệp có sử dụng thiết bị máy móc chế biến gỗ là khâu xử lý nguyên liệu đầu vào, tơng tự nh khâu công nghiệp xử lý đất sét, cao lanh trong ngành đồ gốm. Trong sản xuất gốm sứ mỹ nghệ dù có ứng dụng một số quy trình công việc và sử dụng các thiết bị máy móc hiện đại ở một số khâu nhất định thì sản phẩm của ngành này vẫn chứa đựng đậm nét của sản phẩm thủ công truyền thống có tính văn hoá và mỹ thuật cao.
Xí nghiệp Rapexco xuất khẩu hàng song mây tre của Nha Trang, Hợp tác xã mây tre Hàng Kênh- Hải Phòng có nhiều mặt hàng mây tre xuất khẩu sang Tây Âu; các sản phẩm của Thái Bình nh thảm cói, đệm ghế cói đợc xuất sang các nớc Hà Lan, Tây Ban Nha, Italia,..; Công ty XNK Ninh. Những Doanh nghiệp có hàng thờng xuyên xuất khẩu sang Nhật Bản là Hợp tác xã Ba Nhất, Công ty Barotex, Minh Trân, Trúc Giang với các sản phẩm mây tre lá; Công ty Đức Thành, Thành Mỹ trang trí nội thất Sài Gòn với những nội thất bằng gỗ, Công ty WEC Sài Gòn với thảm, thêu, len; Công ty Cửu Việt, Thái Bình với các mặt hàng sơn mài, quà tặng , đá chạm khắc, gốm sứ đất nung.
Còn tại Mỹ, sau khi tham gia hội chợ NewYork, ông Hùng đã lặn lội 5 tháng ở Mỹ và rút ra bài học: chỉ nên mang vào Mỹ hàng thủ công mỹ nghệ “phi tiêu chuẩn quốc tế”, rẻ tiền, trị giá dới 10 USD/sản phẩm, thậm chí có loại chỉ 10 cent là dễ bán, không nên sản xuất loại trị giá trên 100 USD. Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt trên 150 USD thì số lao động sản xuất trong ngành hàng này khoảng 500-600 ngàn ngời; và nếu tính một phần là nông nhàn thì tổng số lao động thu hút vào sản xuất là trên 1 triệu ngời, cha kể số ngời sản xuất loại hàng này cho nhu cầu thị trờng nội địa mà nhu cầu này cũng tăng lên khá.
Mặc dù khẳng định nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng trong nớc và thị tr- ờng Thế giới vẫn còn và có khả năng tăng lên theo mức sống của dân c, theo sự phát triển giao lu thơng mại-du lịch và trao đổi văn hoá giữa các nớc; nhng để nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu cuả từng thị trờng, tiếp cận đợc thị trờng, tìm. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tuy có thuận lợi lớn là chủ yếu sử dụng nguồn nguyên vật liệu dồi dào trong nớc, nhng việc tổ chức khai thác, cung ứng một số nguyên liệu cho sản xuất thờng phải mua lại từ nhiều nguồn cung ứng gián tiếp, thậm chí là nguồn cung ứng bất hợp pháp nên phải mua với giá cao làm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, và trong trờng hợp này thờng không có hoá đơn giá.
Cơ chế thị trờng là một cơ chế rất tinh vi, các chủ thể sản xuất hay Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nh hiện nay tuy đã cố gắng rất nhiều nhng vẫn không tránh đợc sự cạnh tranh khốc liệt lẫn nhau và Doanh nghiệp nào không đứng vững đợc thì sẽ bị cơ chế thị trờng đào thải. Các nhà quản lý và kinh doanh cha quan tâm nhiều đến công tác tiếp thị, cha tham gia thờng xuyên các cuộc triển lãm để trực tiếp giới thiệu sản phẩm với bạn hàng nớc ngoài.
Trong suốt quá trình hơn 20 năm hoạt động, Công ty đã trải qua nhiều thời kỳ khó khăn do tình hình cung cầu của các Doanh nghiệp trong thời kỳ quá độ chuyển đổi nền kinh tế, nhng Công ty vẫn đứng vững và phát triển, mở rộng thị tr- ờng cả trong và ngoài nớc, đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng quan hệ bạn hàng với các nớc và khu vực nh: Hồng Kông, Nhật Bản, CHLB. + Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty, có trách nhiệm giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công ty, phân tích hoạt động kinh tế, báo cáo kết quả hoạt động của Công ty theo quy định hiện hành của Nhà níc.
Thành lập năm 1979 dới tên tổng Công ty XNK Nội thơng và HTX với chức năng chính là kinh doanh thơng nghiệp nội địa: trao đổi hàng hoá với các nớc thuộc khối Đông Âu cũ, Công ty INTIMEX luôn coi hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu hàng đầu. - Từ năm 1990 đến nay: Ngoài việc khôi phục các thị trờng Đông Âu và các thị trờng cũ, INTIMEX còn mở rộng hợp tác xuất khẩu sang các nớc EU: Đan Mạch, áo, Đức, ý và xâm nhập vào các thị trờng: Angeria, Dubai.
Mặc dù trong 2 năm qua Công ty đã cố gắng mở rộng các thị trờng xuất khẩu cũng nh các mặt hàng xuất khẩu nhng kết quả năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã giảm gần 55% so với năm 2000. Nhu cầu của từng thị trờng là khác nhau, Công ty phải tìm kiếm nhu cầu của các bạn hàng và nêu đợc yêu cầu của họ để phản ánh lại ngời sản xuất để tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau.
10.865 USD và sau này do tính chất mặt hàng dễ vỡ, phải cạnh tranh với các sản phẩm khác của đối thủ bên ngoài nên Công ty không kinh doanh mặt hàng naỳ nữa. Ngoài ra còn một số loại hàng hoá khác đợc xuất khẩu nh: thảm đay, gốm sứ, thảm xơ dừa, gỗ chạm trổ,.
Cộng Hoà Séc (Tiệp Khắc cũ) là thị trờng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất của Công ty và những mặt hàng chủ yếu đợc xuất khẩu sang thị tr- ờng này là: thảm ngô, hàng cói, mây tre đan. Hầu hết các hợp đồng kinh tế đều đợc ký kết giữa thơng nhân Đan Mạch với Công ty INTIMEX và hàng hoá sau khi đợc giao cho Đan Mạch thì Đan Mạch sẽ chuyển tới Thụy Điển và Na Uy theo đơn đạt hàng và các điều kiện về mặt hàng, trị giá.
Thuận lợi
Cha có mô hình liên kết kinh doanh có hiệu quả giữa các chủ sản xuất và vì thế quan hệ giữa Công ty với các chủ sản xuất không khăng khít mặc dù Công ty luôn muốn có quan hệ hỗ trợ lẫn nhau giữa nhà thơng mại với nhà sản xuất. Tóm lại, tuy còn gặp phải một số khó khăn nhng kể từ khi thành lập đến nay Công ty INTIMEX cùng với các đơn vị trực thuộc từ Bắc vào Nam luôn coi trọng việc tạo dựng và vun đắp mối quan hệ tốt đẹp với cơ sở sản xuất, các làng nghề truyền thống.
Ngoài ra do thiếu thiết bị công nghệ xử lý nguyên liệu nên trong khâu sản xuất gặp không ít khó khăn, việc bảo quản cha hiệu quả do tính chất của sản phẩm. Công ty cần tập trung chủ yếu vào việc giải quyết thị trờng, mẫu mã, hỗ trợ sản xuất, đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu nhằm phát triển hơn nữa việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.
Cơ cấu hàng hoá trong thơng mại quốc tế đợc mở rộng phạm vi lớn hơn, không chỉ bao gồm những thành phẩm và bán thành phẩm của công nghiệp truyền thống, sản phẩm nông nghiệp sơ chế, mà còn bao gồm cả sản phẩm kỹ thuật cao, công nghệ dịch vụ, ngoại tệ, cổ phiếu chứng khoán với giá trị trao đổi sản phẩm vô. Ngoài ra, bối cảnh kinh tế của Châu á nói chung và khu vực ASEAN nói riêng cũng đang diễn biến cùng với bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới hiện nay, đồng thời cũng mang những nét đặc trng riêng mà Việt Nam cũng là quốc gia không tránh khỏi những ảnh hởng đó.
Cũng nh các mặt hàng khác, nếu làm tốt công tác xúc tiến thơng mại tìm kiếm thị trờng và khách hàng thì có thể đa kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này vào năm 2005 lên 20- 25 triệu USD. Còn với hàng thủ công mỹ nghệ, để làm đợc ra từng ấy tiền chắc chắn sẽ đỡ tốn kém rất nhiều, nếu trớc mắt Chính phủ áp dụng liệu pháp dùng một “năng lợng nhỏ” để tạo ra một động lực lớn với ngành thủ công mỹ nghệ.
+ Những ngời đã đợc phong danh hiệu nghệ nhân hoặc những thợ giỏi đạt trình độ xấp xỉ nghệ nhân do địa phơng đề nghị, đợc Nhà nớc hỗ trợ cho theo học các lớp bồi dỡng kiến thức về hội hoạ, mỹ thuật tại các trờng cao đẳng mỹ thuật theo chế độ miễn phí (vì nghệ nhân, thợ giỏi trởng thành thông qua thực tế lao động sản xuất và tiếp thu kinh nghiệm, bí quyết kỹ thuật gia truyền cha đợc học hành có hệ thống bài bản nên sức sáng tạo bị hạn chế. Kinh nghiệm thực tế đã. chỉ ra rằng, nếu nghệ nhân thợ giỏi hợp tác gắn bó với hoạ sĩ thì sự sáng tạo trong nghề nghiệp, trong sản xuất tăng lên gấp bội). Do đặc điểm và khó khăn trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nh đã trình bày ở phần đầu (cơ sở sản xuất kinh doanh các loại hàng này chủ yếu là các đơn vị nhỏ, vốn ít, hàng hoá thờng là loại kồng kềnh, giá trị thấp, không dễ bán và vận chuyển, giao hàng..) nên đề nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến thơng mại, tiếp thị mở rộng thị trờng xuất khẩu. trong thơng mại quốc tế, không có hoặc ít thấy có nớc nào không dành một nguồn kinh phí nhất định của ngân sách Nhà nớc hỗ trợ cho công tác xúc tiến thơng mại, nhất là cho việc khuyếch trơng xuất khẩu. Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị Nhà nớc hỗ trợ dới các hình thức nh sau :. a) Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài. - 50% chi phí còn lại đợc hỗ trợ nếu trong quá trình hội chợ triển lãm. Việc hỗ trợ này có thể thực hiện trực tiếp đối với doanh nghiệp từ một trung tâm xúc tiến thơng mại hoặc thông qua các Công ty quốc doanh đợc giao nhiệm vụ tổ chức tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế. b) Đề nghị cho thành lập thêm một số trung tâm xúc tiến thơng mại (chủ yếu là khuyếch trơng xuất khẩu) tại một số nơi ở nớc ngoài tơng tự nh "Việt nam Square" tại osaka, Nhật bản (có thể thêm ở vùng Trung đông, Pháp hoặc. Đức, Nga, Mỹ hoặc Canada, mỗi nơi một trung tâm).
- Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên đợc các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng giao hạn mức cho các doanh nghiệp, đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ thuộc ngành, địa phơng mình quản lý (trên cơ sở hạn mức chung do Thủ Tớng Chính phủ phê duyệt), đề nghị u tiên giao hạn mức cho các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu sản phẩm gỗ mỹ nghệ. (Riêng về tiêu chuẩn thởng xuất khẩu đối với các loại hàng thủ công truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số hoặc của các đơn vị sản xuất kinh doanh tại các vùng đồng bào dân tộc miền núi vùng cao, đã đợc nêu ở phần trên, tức là đ- ợc giảm 50% so với tiêu chuẩn chung: điểm 9 mục III phần hai). Xây dựng và hỗ trợ các Công ty xuất khẩu Mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ thuộc Bộ Thơng mại và một số tỉnh, thành phố lớn trở thành đơn vị chủ lực thực hiện chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Hiện nay một số Công ty chuyên doanh ngành hàng thủ công mỹ nghệ thuộc Bộ Thơng mại và một số tỉnh, thành phố, có thâm niên hành nghề và nhiều kinh nghiệm trong các khâu tổ chức sản xuất, tìm hiểu bạn hàng và thị trờng tiêu thụ các loại hàng này. Nhà nớc cần củng cố và hỗ trợ các Công ty chuyên doanh trở thành những Công ty mạnh trong lĩnh vực này để làm nòng cốt trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống. Cụ thể là Nhà nớc hỗ trợ để các Công ty thực thi các nhiệm vụ sau:. - Tổ chức, giúp đỡ các cơ sở sản xuất khai thác các chính sách khuyến khích, u đãi đầu t, trong đó mỗi công ty đỡ đầu một vài làng nghề, hỗ trợ, giúp đỡ họ tổ chức sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trờng, nhất là thị trờng n- ớc ngoài. - Chọn một đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ, có kinh nghiệm từ các Công ty này để thờng xuyên lo tìm bạn hàng, thị trờng xuất khẩu giúp các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc xúc tiến xuất khẩu. Đội ngũ này do Cục xúc tiến Thơng mại tổ chức điều hành có sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu hoặc Quỹ xúc tiến thơng mại; hoặc giao cho Công ty tổ chức điều hành theo sự chỉ đạo, giúp đỡ của Cục xúc tiến thơng mại thuộc Bộ Thơng mại và có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Đội ngũ này hoạt động theo một quy định thống nhất có quy định việc thởng tiền khi tìm kiếm đợc bạn hàng, thị trờng có khả năng tiêu thụ khối lợng hàng hoá. tơng đối lớn. - Các Công ty "thủ công" này, ngoài việc chăm lo sản xuất, kinh doanh xuất khẩu của đơn vị mình, có trách nhiệm chăm lo phát triển chung cho ngành hàng, có các dự án liên doanh liên kết trong sản xuất kinh doanh và đợc Nhà nớc xem xét hỗ trợ cho các dự án đó. Một số vấn đề về quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. - Trớc đây còn Liên hiệp xã thủ công nghiệp trung ơng đợc. Nhà nớc uỷ quyền thực hiện một số chức năng của cơ quan quản lý Nhà nớc. đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề truyền thống. Từ khi tổ chức này đợc giải thể, các chức năng trên đợc chuyển sang cơ quan khác nên các ngành nghề này ít đợc quan tâm hơn trớc. đề nghị Chính phủ chính thức giao chức năng nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo phát triển các ngành nghề này cho Bộ Công nghiệp hoặc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và có thể uỷ quyền cho Liên minh hợp tác xã Việt Nam thực hiện một số chức năng nào đó phù hợp. - Đề nghị nghiên cứu thành lập một tổ chức thích hợp cho việc hỗ trợ và quản lý của Nhà nớc nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trơng chính sách của Nhà nớc. Tổ chức đó có thể là :"Trung tâm hỗ trợ phát triển nghành nghề truyền thống" trực thuộc Bộ Công nghiệp hoặc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, hoặc một trung tâm hoạt động độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ. Crafts Council of Malaysia; tại Philippine có " Council for living traditions Foundation"; tại Brunei : " Brunei Art and Handicraft training Center" thuộc Hoàng gia; tại Thái lan : " Support private traditional Crafts foundation" thuộc Hoàng gia..).