Kiến nghị thúc đẩy nhanh tiến độ Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

MỤC LỤC

Các chế định hiện hành về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng việc chính phủ ban hành nghị định 28/CP lần đầu tiên quy định một cách hệ thống từ mục đích yêu cầu, đối tợng đến phơng thức tiến hành, chế độ đối với doanh nghiệp và ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá, các văn bản hớng dẫn của các nghành chức năng nh bộ tài chính, bộ lao động cũng đầy đủ hơn. Đặc điểm quan trọng của công ty đối vốn la sự phõn định rừ ràng tài sản của cụng ty và tài sản của cỏ nhõn (thành viên công ty). Thành viên của công ty đối vốn chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn họ góp vào công ty. Việc thành lập công ty là dựa trên yếu tố vốn góp, nên thành viên của công ty đối vốn là rất đông. Về mặt lý thuyết thì cả những ngời không hiểu biết về kinh doanh cũng tham gia vào công ty. điều 51 luật doanh nghiệp), chủ thể pháp lý độc lập hoàn toàn với thành viên hoặc ngời góp vốn đầu t, sự tồn tại của công ty là hoàn toàn độc lập. Công ty cổ phần đợc hởng chế độ trách nhiệm hữu hạn (điểm a khoản 1điều 26, khoản 1 điều 46 và khoản 1 điều 51 luạt doanh nghiệp) điều này có ý nghĩa là nếu công ty bị thua lỗ, thất bại trong hoạt động kinh doanh thì thành viên chỉ mất số vố đầu t vào công ty mà không ảnh hởng đến tài sản khác của họ.

Để thực hiện tốt chủ trơng của Đảng và chính phủ về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong giai đoạn 2002-2005 chính phủ đang tập chung chỉ đạo và giao nhiệm vụ cho các Bộ, nghành trung ơng sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách đã ban hành, đồng thời đề nghị Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội sử đổi bổ sung một số điều luật pháp lệnh hiện hành và xây dựng một số luật, pháp lệnh liên quan tới đổi sắp xếp đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc. Nội dung chủ yếu gồm 26 văn bản ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách hiện có, trong đó nội dung rất quan trọng là: ban hành tiêu chí, danh mục các doanh nghiệp nhà nớc, tổng công ty nhà nớc làm căn cứ cho các bộ, nghành, tỉnh xây dựng phơng án tổng thể cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Hợp tác với các tổ chức quốc tế nghiên cứu tìm ra các dự án nhằm nâng cao năng lực hoạt động của ban đổi mới quản lý doanh nghiệp một số tỉnh, thành phố và tổng công ty 91, đồng thời tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nớc trong diện cổ phần hoá, giải quyết các tồn đọng về tài chính và lao.

Nhng nhìn chung các doanh nghiệp nhà nớc vẫn rất khó khăn, hiệu quả kinh doanh còn thấp, nhiều doanh nghiệp vẫn làm ăn thua lỗ triền miên, sự đóng góp cho ngân sách của doanh nghiệp nhà nớc cha tơng xứng với phần đầu t của nhà n- ớc cho nó, cũng nh tình trạng thất thoát vốn đang diễn ra hết sức nghiêm trọng, việc quản lý đối với doanh nghiệp nhà nớc còn quá yếu kém, đặc biệt nghiêm trọng là tình trạng buông lỏng quản lý tài chính làm nhà nớc mất vai trò thực sự là ngời chủ sở hữu, tình trạng phân hoá, chênh lệch trong thu nhập ngày càng tăng. Tạo điều kiện chủ động và độc lập cho doanh nghiệp cổ phần hoá trong các quan hệ tự nguyện về liên doanh, liên kết cả trong và ngoài nớc, mở ra khả năng tự nguyện hợp tác hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh đấp ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh lớn trong nớc và đảm bảo sức mạnh cạnh tranh với các đối tác trong nớc và trên thị trờng quốc tế. Thông qua việc mua cổ phần, ngời lao động mới có điều kiện để thực hiện trên thực tế quyền làm chủ đích thực của mình, với t cách là cổ đông họ tham gia cùng với các cổ đông khác quyết định chiến lợc phát triển công ty, tham gia quản lý, phân chia lợi nhuận, sáp nhập, giải thể công ty, lựa chọn hội đồng quản trị.

Trong những năm gần đây, một năm nhà nớc dùng hơn 70% vốn đầu t ngân sách cho các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp này sử dụng lao động có trình độ đại học, công nhân kĩ thuật lành nghề, phần lớn tín dụng ngân hàng thơng mại quốc doanh, song chỉ sáng tạo đợc khoảng 40% tổng sản phẩm xã hội. Chuyển doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần, hình thái doanh nghiệp hiện đại và quản lý phức tạp nhất, với chính sách u đãi tại Nghị định 44/CP sẽ mang tính chất đơn nhất cha thể tạo ra sự an tâm cho doanh nghiệp, khi chuyển sang hoạt động ở một môi trờng mới. Một số vấn đề khác nảy sinh sau khi cổ phần hoá đợc các doanh nghiệp sử lý rất lúng túng vì cha có kinh nghiệm hoặc do cha có hớng dẫn của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền nh vấn đề chế độ lơng đối với giám đốc, hội đồng quản trị, quyền chi phối của cổ đông Nhà nớc, chuyển nhợng cổ phiếu.

Cổ phần hoá là quá trình chuyển toàn bộ hay một phần tài sản thuộc sở hữu nhà nớc(trong phạm vi doanh nghiệp) thành sở hữu của nhiều chủ thể khác nhau, trong quá trình đó nhà nớc chỉ bổ sung, sửa đổi các điều luật và chính sách có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cổ phần hoá. Đối với nớc ta: Cần phải xác định tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc sẽ là một quá trình lâu dài, vừa rút kinh nghiệm có những bớc đi cụ thể phối hợp, trong hoàn cảnh điều kiện nớc ta hiện nay thì đây thực sự là một công việc đầy khó khăn phức tạp đòi hỏi phải đợc thực hiện trong nhiều năm. Đạo luật này quy định những nguyên tắc chung trong quá trình thực hiện t nhân hoá, chẳng hạn: phân loại các doanh nghiệp nhà nớc cần t nhân hoá, các quy chế pháp lý và các nguyên tắc đánh giá doanh nghiệp, những nguyên tắc bảo vệ quyền lợi quốc gia, việc bán cổ phiếu cho t nhân, cho ngời nớc ngoài, đặc quyền của nhà nớc, chính sách cổ đông và công chúng ngoài doanh nghiệp, quyền u tiên cho cán bộ công nhân viên doanh nghiệp nhà nớc muốn trở thành cổ đông, các phơng thức t nhân hoá.

Đạo luật này cũng sẽ quy định những nguyên tắc chung thể hiện về mặt pháp lý quan điểm nhất quán của nhà nớc, trong các vấn đề nh doanh nghiệp nhà nớc thuộc ngành hoặc lĩnh vực nào đợc cổ phần hoá và có sự tham gia của khu vực t nhân, quy trình định giá doanh nghiệp và ph-. Thứ ba: Bằng hình thức cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, một nhà nớc thu đợc một phần vốn đầu t của mình, mặt khác tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển nguồn vốn kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, thực tế cho ta thấy cha có một doanh nghiệp nào khi hoạt động dới hình thức công ty cổ phần mà tổng số vốn ban đầu giảm xuống mà luôn luôn có xu hớng tăng lên chứng minh kết quả tích cực của chủ trơng chuyển các doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phÇn. Trên cơ sở quy hoạch chơng trình tổng thể quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, các cấp lãnh đạo các bộ, nghành địa phơng, tổng công ty cần có kế hoạch triển khai nhanh chóng các bớc trong phơng án cổ phần hoá các doanh nghiệp đã đợc chính phủ phê duyệt, tập trung chỉ đạo công tác cổ phần hoá tại một số bộ, địa phơng nh: Bộ công nghiệp, Bộ thuỷ sản..,Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

Không nên giới hạn tỷ lệ cổ phần bán cho cá nhân hay pháp nhân, trong hay ngoài nớc, có thể bán cho mọi đối tợng miễn là phải đảm bao cơ cấu cổ đông theo luật doanh nghiệp vì: nó giúp làm tự do hoá thị trờng, kích cầu cổ phiếu (vì nhiều ngời mua hơn sẽ đẩy giá cổ phần lên cao hơn, Nhà nớc sẽ thu lợi nhiều hơn).