MỤC LỤC
Tuỳ vào từng doanh nghiệp, từng chương trình đào tạo mà mức độ tham gia của mỗi bên vào quá trình giảng dạy là khác nhau.Có những chương trình liên kết đào tạo chỉ có sự tham gia của giảng viên các trường đại học giảng dạy, có nhưng chương trình đào tạo có sự kết hợp giữa giảng viên của các trường đại học và cán bộ quản lý của doanh nghiệp. Các chương trình đào tạo giới thiệu cho cán bộ quản lý về lý thuyết, nguyên tắc, ngoài ra trong quá trình học tập và công tác các cán bộ đưa ra các tình huống trong thực tiễn công việc tại đơn vị mình để giáo viên và các cán bộ quản lý khác cùng nhau giải quyết.
• Các chương trình đào tạo tin học quản lý, nghệ thuật đàm phán thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, .v.v… Các chương trình này kéo dài từ vài ngày đến vài tháng, giúp cán bộ quản lý tăng đựơc các kỹ năng trong việc quan hệ con người, đàm phán hiệu quả hơn trong kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế. Các chương trình liên kết dài hạn có ít cán bộ quản lý học hơn vì tốn nhiều thời gian và chi phí hơn học tại các chương trình liên kết ngắn hạn, tuy nhiên nó mở ra nhiều cơ hội thăng tiến và nó đáp ứng được các chiến lược nguồn nhân lực tương lai trong tổ chức.
Trong sự liên kết này doanh nghiệp như là khách hang của các trường đại học, khi doanh nghiệp có những nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cho cán bộ quản lý cho phù hợp với doanh nghiệp mình thì doanh nghiệp và trường đại học cùng nhau hợp tác để xây dựng nội dung đào tạo cho phù hợp với doanh nghiệp mình. Mục tiêu chủ yếu mà bất kì doanh nghiệp nào mong muốn đạt được khi tiến hành đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của mình là nâng cao hiệu quả thực hiện công việc,xây dựng và thực hiện các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp hiệu quả hơn tránh những lãng phí do những sai sot hạn chế của người lao động gây ra cho doanh nghiệp. Nước ta bước vào nền kinh tế thị trường muộn hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới do vậy các cán bộ quản lý chưa có nhiều cơ hội để cọ xát với thị trường, chưa phải đối mặt với sự tồn vong hay phá sản, mặt khác có rất nhiều các cán bộ quản lý được đào tạo trong nền kinh tế bao cấp hoặc không đúng chuyên nghành nên năng lực quản lý còn nhiều hạn chế.
Đào tạo cho cán bộ quản lý doanh nghiệp có đội ngũ quản lý giỏi, có kiến thức và kỹ năng tiên tiến, nhạy bén với sự biến động thị trường, giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng lợi nhuận từ đó tăng khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Tiếp cận được những kết quả nghiên cứu hoặc những ứng dụng mới tiên tiến mà doanh nghiệp không có được, tiếp cận được những phương pháp giảng dạy mới, các trang thiết bị đào tạo hiện đại mà doanh nghiệp không có được. Thông qua các chương trình liên kết doanh nghiệp và nhà trường có mối quan hệ hợp tác với nhau, hai phía cùng hiểu và trợ giúp nhau trong đào tạo, kinh doanh, tạo ảnh hưởng uy tín, khuyếch trương danh tiếng của doanh nghiệp, củng cố mối quan hệ với cộng đồng thông qua các buổi giao lưu giữa các cán bộ quản lý với nhà trường, với sinh viên của trường.
Vì vây khi liên kết đào toạ với các trường đại học doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí so với việc tự tổ chức các lớp đào tạo tại doanh nghiệp mà hiệu quả đào tạo cũng tốt hơn. Nguồn vốn mà nhà nước đầu tư cho giáo dục còn rất khiêm tốn trong khi đó đào tạo cho sinh viên chính qui mức học phí thu còn rất thấp không đủ để nhà trường có thể duy trì được hoạt động đào tạo. Thông qua các chương trình liên kết đào tạo nhà trường có thêm được thu nhập từ các khoá đào tạo, giáo viên của trường có thêm thu nhập cho bản thân.
Ngoài ra các trường đai học cũng có nguồn vốn tài trợ của chính phủ cho những nghiên cứu ứng dụng dựa trên cơ sở liên kết giữa doanh nghiệp với các trường đại học. • Chương trình đào tạo đa đạng thoả mãn được các nhu cầu đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, luôn quan tâm và đáp ứng mọi lợi ích và nhu cầu của người học, nội dung các chương trình đào tạo luôn đổi mới cập nhật và chú trọng đến các yêu cầu thực tiễn, khả năng hội nhập quốc tế. Qua các chương trình liên kết đào tạo giúp sinh viên được tiếp cận với những vấn đề thực tiễn, mở ra cơ hội việc làm cho sinh viên, giảng viên và nhà trường có cơ hội được làm việc với những chương trình nghiên cứu đòi hỏi nhiều trí tuệ.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Các cán bộ cấp trưởng, phó phòng TCTy xăng dầu có 91,3% cán bộ quản lý có trình độ đại học, số cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 6,05% con số này tuy không lớn nhưng cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nên cần thiết phải đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ này. Trình độ lý luận chính trị: TCTy cũng rất quan tâm đến đào tạo trình độ chính trị cho đội ngũ cán bộ cấp trưởng phó phòng của TCTy nhưng mới chỉ đào tạo nhiều ở trình độ trung cấp chiếm 59,89%, 11,11% có trình độ cao cấp chính trị, 29% có trình độ sơ cấp chính trị những con số này đặt ra cho TCTy cần phải tiếp tục triển khai đào tạo trình độ chính trị cho những cán bộ quản lý cấp trung. • Chương trình đào tạo tin học kéo dài khoảng và tháng, TCTy thường liên kết với các trường, các trung tâm đào tạo tin học để đào tạo về những kỹ năng tin học văn phòng, thư tín điện tử, các chương trình đào tạo tin học nhằm phục vụ cho công việc chuyên môn cho cán bộ quản lý như: khai thác thông tin trên mạng, chương trình quản lý doanh nghiệp bằng phần mềm.
Để đánh giá tình hình hoạt động của TCTy sau đào tạo, phòng Tổ chức- lao động tiền lương của TCTy đã tiến hành những cuộc phỏng vấn với tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, các cán bộ là trưởng, phó các phòng ban của văn phòng TCTy, các giám đốc, phó giám đốc của các công ty thành viên về tình hình hoạt động của TCTy sau đào tạo kết quả thu được như sau: 93.3% ý kiến cho là cấp dưới trực tiếp của các cán bộ quản lý. Do vậy, hầu hết lãnh đạo các cấp đã nhận thức rất rừ vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng của cụng tỏc đối với sự phỏt triển của TCTy và cỏc đơn vị thành viên, các cán bộ lãnh đạo quản lý đã thẳng thắn nhìn nhận những mặt yếu kém về trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và tăng cường đầu tư vào đào tạo bổ sung kiến thức cho họ thông qua các chương trình liên kết với các trường đại học. Như đã phân tích ở trên các chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, bổ sung kiến thức cho cán bộ quản lý trong TCTy đều liên kết hợp tác đào tạo với trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, TCTy là một đối tác quen thuộc với trường nên nhà trường cung cấp các chương trình đào tạo cho TCTy ngày một chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
Với nguồn thu nhập này giúp nhà trường đầu tư hơn nữa vào trang thiết bị quảng dạy, bồi dưỡng giáo viên của trường nâng cao trình độ và kỹ năng giảng dạy, giáo viên cũng có thêm thu nhập để trang trải cuộc sống, nhà trường cũng đầu tư vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức các chương trình đào tạo chuyên nghiệp hơn, đáp ứng được nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của các doanh nghiệp tốt hơn. Trong việc đào tạo cửa hàng trưởng TCTy và các đơn vị thành viên đã liên kết với trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Thương Mại trên cơ sở nội dung đào tạo do TCTy soạn thảo nhưng tại cơ sở đào tạo này các phương tiện dành cho việc đào tạo cũ và lạc hậu, đội ngũ giảng viên có trình độ không cao, phương pháp giảng dạy không tiên tiến chính vì thế mà hiệu quả không cao.