MỤC LỤC
Xây dựng cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý côn trùng ở KBTTN rừng Sến Tam Quy - Hà Trung -Thanh Hoá góp phần bảo tồn rừng Sến và phát triển Lâm nghiệp bền vững.
Hệ thống là một chỉnh thể hữu cơ bao gồm nhiều thành phần có chức năng nhất định đ−ợc tổ thành theo một quy luật nhất định, tác dụng lẫn nhau, dựa vào nhau, ví dụ: Hệ thống hô hấp, hệ thống bưu điện, hệ sinh thái rừng, hệ quản lý sâu hại. Hệ thống có những đặc tr−ng cơ bản sau: Tính hoàn chỉnh, tính trật tự, tính liên quan, tính mục đích, tính thích ứng môi trường. Khi xác định mục đích trước hết cần tuân thủ mấy nguyên tắc sau: Tính hoàn chỉnh; Tính khoa học; Tính thích ứng môi trường.
Mô hình hoá hệ thống là vấn đề mấu chốt của phân tích hệ thống, mô hình hệ thống cũng cần tuỳ theo mục đích phân tích mà thực hiện các phương pháp khác nhau. Đánh giá hệ thống trong hệ thống quản lý sâu hại là rất quan trọng, nó là cơ sở để hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình hệ thống. Tổ thành của hệ sinh thái sinh vật gây hại thông th−ờng có 4 hệ thống con: Hệ thống rừng, hệ thống các sinh vật gây hại, hệ thống thiên địch và hệ thống môi trường.
- Hệ thống rừng đ−ợc tổ thành bởi các cây xanh, nhờ quang hợp mà tổng hợp chất hữu cơ, nhờ hoạt động sống tự d−ỡng mà cung cấp năng l−ợng cho vật tiêu thụ và vật phân giải nên chúng cần sự bảo vệ của con ng−ời. - Hệ thống môi tr−ờng là tên gọi chung cho các điều kiện tác dụng tổng hợp xung quanh sinh vật, gồm: Nhân tố sinh vật, nhân tố phi sinh vật và nhân tố con ng−êi.
Thông th−ờng điều tra côn trùng gồm 2 phần ngoại nghiệp và nội nghiệp với các b−ớc cơ bản là Công tác chuẩn bị; Điều tra trên các tuyến và điểm. + Thu thập các tài liệu có liên quan nh− bản đồ hiện trạng rừng Sến Tam Quy, bản đồ địa hình, xác định các tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn và các điểm điều tra trên bản đồ và trên thực địa. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, điều kiện xã hội, chuẩn bị nhân lực, ph−ơng tiện (biểu mẫu), các loại dụng cụ đo, thu bắt mẫu vật.
- B−ớc điều tra sơ bộ: Mục đích của điều tra sơ bộ là nắm một cách khái quát tình hình phát sinh, phát triển và phân bố của các loài côn trùng làm cơ sở cho việc. Để xác định thành phần loài côn trùng cần thu thập mẫu vật bằng cách: Vợt bắt, điều tra côn trùng trên cây, điều tra côn trùng trong đất, trong các gốc chặt, cây. Để điều tra côn trùng sống trên cây, tiến hành chọn 10% tổng số cây trong ô tiêu chuẩn rồi tiến hành điều tra theo ph−ơng pháp đ−ợc mô tả trong giáo trình của.
Các loại sâu tr−ởng thành của bộ Cánh vẩy đ−ợc xử lý thành mẫu khô, các đối t−ợng khác xử lý thành mẫu −ớt (ngâm cồn hoặc Formaldehyde). Để tìm ra loài chủ yếu ngoài sự chú ý tới ảnh hưởng hoặc vai trò của loài đối với hệ sinh thái cần căn cứ vào một số chỉ tiêu định l−ợng nh− mật độ, tỷ lệ cây hoặc.
Sự phân hoá độ dốc địa thế kể trên là nền tảng quyết định sự lắng đọng và phân bố sản phẩm phong hoá dẫn đến độ dày tầng đất mịn khác nhau. Độ dốc càng lớn sản phẩm lắng đọng càng ít, độ dầy tầng đất mịn càng mỏng và ng−ợc lại.
Ngoài ra còn một số yếu tố thời tiết đặc biệt là bão, dông tố, nồm, sương mù, mưa phùn, mưa đá, áp thấp nhiệt đới.
Tầng đất mặt đại bộ phận có thành phần cơ giới thịt nhẹ, cát pha do đó thích hợp đối với đa số các loài côn trùng. Đất chua mạnh, độ chua chủ yếu do nhôm, dễ thấm n−ớc, nh−ng khả năng giữ n−ớc kém. ∗ Hàm l−ợng dinh d−ỡng mùn: Đạm vào loại trung bình, kali tổng số khá, lân tổng số đạt ít đến trung bình.
Những quần thụ có Lim hỗn loài thì cây Sến gần Lim sẽ bị chèn ép bởi tán Lim phát triển mạnh (do Lim mọc nhanh hơn Sến). Một số quần thụ Sến ở gần khu dân c− hoặc những nơi nhân dân lấy củi nhiều thì tán Sến ở thấp đều bị bẻ mất cho nên tán ít và vót ngọn. Khả năng tái sinh hạt của Sến ở dưới tán rừng có độ tàn che lớn mạnh.
Đặc điểm tái sinh hạt: Đại bộ phận các diện tích có Sến tái sinh ở tuổi cây mạ một và hai năm. Sến chỉ thấy cây mạ bởi vì nhân dân cắt thảm tươi về làm chất đốt và trâu bò ăn. Mô tả đặc điểm hiện trạng thảm thực vật rừng Sến Tam Quy STT Kiểu rừng Diện.
(Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) Xu h−ớng diễn thế của rừng Sến Tam Quy sẽ là Lim thay dần Sến. Vì vậy muốn giữ rừng Sến phải hạn chế Lim xanh phát triển bằng cách điều chỉnh hạ thấp dần độ tàn che và tỉa th−a dần Lim. Nhất là đối với sinh cảnh rừng Lim Sến. Đồng thời phải luôn phát dây leo vệ sinh rừng tạo điều kiện thuận lợi cho Sến phát triển. c) Diện tích các kiểu rừng phân bố theo đơn vị xã. (Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa) d) Trữ l−ợng tài nguyên rừng.